TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 988.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả đã phân tích 6 vấn đề bức xúc cần chú ý trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta hiện nay. Đó là, 1/ Phải quan tâm tới thực trạng kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá của đất nước trong mối tương quan với các nước khác; 2/ Phải chú ý tới các hệ hình tư duy gắn với những lợi ích; 3/ Vấn đề gia tăng dân số và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂMTRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUANHỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀPHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘITrong bài viết này, tác giả đã phân tích 6 vấn đề bức xúc cần chú ý trong việc giảiquyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộvà công bằng xã hội ở nước ta hiện nay. Đó là, 1/ Phải quan tâm tới thực trạngkinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá của đất nước trong mối tương quan với cácnước khác; 2/ Phải chú ý tới các hệ hình tư duy gắn với những lợi ích; 3/ Vấn đềgia tăng dân số và các hệ luỵ của nó; 4/ Vấn đề giáo dục; 5/ Vấn đề cơ chế thịtrường. Theo tác giả, các vấn đề này đặc biệt quan trọng cả về mặt lý luận lẫn vềmặt thực tiễn, gắn liền với việc thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”.Tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội lànhững mục tiêu về kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội rất quan trọng trong quátrình chúng ta xây dựng lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, nhà nước và nền vănhóa xã hội chủ nghĩa. Các mục tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúngta đã lựa chọn cách thức phát triển kinh tế và văn hóa, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội bằng phương thức công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đấtnước. Đây là cách thức phát triển xã hội chung của các nước đang và kém pháttriển. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa ở những nướcđang và chậm phát triển có những sắc thái rất khác nhau do quá khứ lịch sử, quákhứ ruộng đất, thể chế chính trị và bản sắc văn hóa tạo nên. Nước ta thực hiện tăngtrưởng kinh tế, phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội dưới sựlãnh đạo của một Đảng, duy nhất một Đảng mácxít, từ một quá khứ ruộng đất rấtnhỏ lẻ, manh mún, từ một lịch sử dân tộc đoàn kết và nhiều võ công, từ nhữngcuộc chiến lớn bước vào cơ chế thị trường trong một thế giới đang cam kết hộinhập... Tất cả những đặc điểm ấy đã đặt ra nhiều vấn đề mà chúng ta cần chú ýtrong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội thông qua giải pháp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa.(*)Vấn đề thứ nhất là phải quan tâm tới thực trạng kinh tế, chính trị, xã hội và vănhóa của chúng ta hiện nay trong tương quan với các nước đang phát triển và pháttriển trong khu vực cũng như ngoài khu vực. Vấn đề này có ý nghĩa thực tiễn và ýnghĩa lý luận rất sâu sắc để chúng ta biết mình đang ở đâu trong thế giới này,chúng ta cần đặt mục tiêu cho sự phát triển đến đâu và thời gian để thực hiện mụctiêu ấy là bao lâu để tránh sự khái quát lý luận không phù hợp với thực tiễn củaquá trình phát triển.Sự thật thì về điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng, thu nhập bình quân tính theo đầungười... chúng ta còn nghèo, thậm chí có những mặt, những vùng còn rất nghèo sovới ngay các nước đang phát triển ở khu vực Mỹ Latinh, ở Trung Đông, hoặc mộtsố nước châu Phi. Quá khứ ruộng đất của nước ta rất manh mún, điều đó đòi hỏiphải có một hệ hình tư duy mới mới có thể đưa nền nông nghiệp lạc hậu lên sảnxuất hàng hóa. Kỹ thuật cổ điển trong nông nghiệp còn chiếm một tỷ trọng rất lớntrong nền kinh tế quốc dân. Phải có nhiều tiền, phải có vốn liếng khổng lồ mớinâng năng suất nông nghiệp lên được và thu hẹp thành phần nông dân lại đểchuyển vào khu vực công nghiệp.Ở nước ta hiện nay, giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôncó sự chênh lệch rất lớn làm chậm trễ sự tiến bộ xã hội và đặt ra rất nhiều vấn đềcho công bằng xã hội. Đô thị hóa, các doanh nghiệp công nghiệp phát triển, ngườinông dân mất ruộng, mất đất, không có việc làm ùa vào đội quân thất nghiệp củathành phố, hình thành những chợ lao động mới giữa thủ đô và một số đô thị lớn,làm cản trở sự tiến bộ xã hội, tạo nên những phản văn hóa to lớn kìm hãm tăngtrưởng kinh tế...Có thể nói, khi đề ra các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội, trước hết chúng ta cần đánh giá thực trạng từng lĩnhvực ấy cũng như các mối quan hệ khách quan và tất yếu giữa chúng. Đánh giáthực trạng không phải chỉ nhìn vào mặt yếu kém mà chủ yếu trên quan điểm nguồnlực, tạo nguồn.Chúng ta cần nhận thức rằng có lĩnh vực còn nhiều tiềm năng màthực tiễn của chúng ta chưa bộc lộ hoặc trong tương quan và ở các quan hệ này nóchưa bộc lộ, không thể bộc lộ hay chưa có điều kiện chín muồi để bộc lộ; ngượclại, có thể trong mối quan hệ khác, tương quan khác, nó lại bộc lộ. Không ít vấn đềđã được thổi phồng lên như một nguồn lực lớn, nguồn lực tự nhiên, nguồn tài sảncha ông cho... cứ thế mà khai thác đến cạn kiệt. Người ta đã hối hả dùng hàng trămthứ chất nổ, hoá chất để tạo ra những sản phẩm từ đất, từ rừng, từ biển, ao, hồ, sôngsuối. Tập quán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂMTRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUANHỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀPHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘITrong bài viết này, tác giả đã phân tích 6 vấn đề bức xúc cần chú ý trong việc giảiquyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộvà công bằng xã hội ở nước ta hiện nay. Đó là, 1/ Phải quan tâm tới thực trạngkinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá của đất nước trong mối tương quan với cácnước khác; 2/ Phải chú ý tới các hệ hình tư duy gắn với những lợi ích; 3/ Vấn đềgia tăng dân số và các hệ luỵ của nó; 4/ Vấn đề giáo dục; 5/ Vấn đề cơ chế thịtrường. Theo tác giả, các vấn đề này đặc biệt quan trọng cả về mặt lý luận lẫn vềmặt thực tiễn, gắn liền với việc thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”.Tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội lànhững mục tiêu về kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội rất quan trọng trong quátrình chúng ta xây dựng lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, nhà nước và nền vănhóa xã hội chủ nghĩa. Các mục tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúngta đã lựa chọn cách thức phát triển kinh tế và văn hóa, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội bằng phương thức công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đấtnước. Đây là cách thức phát triển xã hội chung của các nước đang và kém pháttriển. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa ở những nướcđang và chậm phát triển có những sắc thái rất khác nhau do quá khứ lịch sử, quákhứ ruộng đất, thể chế chính trị và bản sắc văn hóa tạo nên. Nước ta thực hiện tăngtrưởng kinh tế, phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội dưới sựlãnh đạo của một Đảng, duy nhất một Đảng mácxít, từ một quá khứ ruộng đất rấtnhỏ lẻ, manh mún, từ một lịch sử dân tộc đoàn kết và nhiều võ công, từ nhữngcuộc chiến lớn bước vào cơ chế thị trường trong một thế giới đang cam kết hộinhập... Tất cả những đặc điểm ấy đã đặt ra nhiều vấn đề mà chúng ta cần chú ýtrong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội thông qua giải pháp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa.(*)Vấn đề thứ nhất là phải quan tâm tới thực trạng kinh tế, chính trị, xã hội và vănhóa của chúng ta hiện nay trong tương quan với các nước đang phát triển và pháttriển trong khu vực cũng như ngoài khu vực. Vấn đề này có ý nghĩa thực tiễn và ýnghĩa lý luận rất sâu sắc để chúng ta biết mình đang ở đâu trong thế giới này,chúng ta cần đặt mục tiêu cho sự phát triển đến đâu và thời gian để thực hiện mụctiêu ấy là bao lâu để tránh sự khái quát lý luận không phù hợp với thực tiễn củaquá trình phát triển.Sự thật thì về điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng, thu nhập bình quân tính theo đầungười... chúng ta còn nghèo, thậm chí có những mặt, những vùng còn rất nghèo sovới ngay các nước đang phát triển ở khu vực Mỹ Latinh, ở Trung Đông, hoặc mộtsố nước châu Phi. Quá khứ ruộng đất của nước ta rất manh mún, điều đó đòi hỏiphải có một hệ hình tư duy mới mới có thể đưa nền nông nghiệp lạc hậu lên sảnxuất hàng hóa. Kỹ thuật cổ điển trong nông nghiệp còn chiếm một tỷ trọng rất lớntrong nền kinh tế quốc dân. Phải có nhiều tiền, phải có vốn liếng khổng lồ mớinâng năng suất nông nghiệp lên được và thu hẹp thành phần nông dân lại đểchuyển vào khu vực công nghiệp.Ở nước ta hiện nay, giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôncó sự chênh lệch rất lớn làm chậm trễ sự tiến bộ xã hội và đặt ra rất nhiều vấn đềcho công bằng xã hội. Đô thị hóa, các doanh nghiệp công nghiệp phát triển, ngườinông dân mất ruộng, mất đất, không có việc làm ùa vào đội quân thất nghiệp củathành phố, hình thành những chợ lao động mới giữa thủ đô và một số đô thị lớn,làm cản trở sự tiến bộ xã hội, tạo nên những phản văn hóa to lớn kìm hãm tăngtrưởng kinh tế...Có thể nói, khi đề ra các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội, trước hết chúng ta cần đánh giá thực trạng từng lĩnhvực ấy cũng như các mối quan hệ khách quan và tất yếu giữa chúng. Đánh giáthực trạng không phải chỉ nhìn vào mặt yếu kém mà chủ yếu trên quan điểm nguồnlực, tạo nguồn.Chúng ta cần nhận thức rằng có lĩnh vực còn nhiều tiềm năng màthực tiễn của chúng ta chưa bộc lộ hoặc trong tương quan và ở các quan hệ này nóchưa bộc lộ, không thể bộc lộ hay chưa có điều kiện chín muồi để bộc lộ; ngượclại, có thể trong mối quan hệ khác, tương quan khác, nó lại bộc lộ. Không ít vấn đềđã được thổi phồng lên như một nguồn lực lớn, nguồn lực tự nhiên, nguồn tài sảncha ông cho... cứ thế mà khai thác đến cạn kiệt. Người ta đã hối hả dùng hàng trămthứ chất nổ, hoá chất để tạo ra những sản phẩm từ đất, từ rừng, từ biển, ao, hồ, sôngsuối. Tập quán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa công bằng xã hội triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
27 trang 359 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0