Danh mục tài liệu

Tiểu luận Nền KTHH nhiều thành phần

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.04 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện việc chuyển nền kinh ế t sang cơ ch thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp ế luật, chính sách kế hoạch và các công cụ khác . Quá trình chuyển tiếp đó đã đạt được những kết quả tuy là bước đầu nhưng đáng khích lệ. Chúng ta đã bắt đầu kiềm chế được lạm phát tr ong điều kiện kinh tế phải đối phó với nhiều khó khăn và nguồn viện trợ từ bên ngoài rất hạn chế. Năm 1986 tỉ lệ lạm phát là 487% năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Nền KTHH nhiều thành phần Tiểu luậnNền KTHH nhiều thành phần Lời nói đầu Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện việc chuyển nề n kinh ế tsang cơ ch thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp ếluật, chính sách kế hoạch và các công cụ khác . Quá trình chuyểntiếp đó đã đạt được những kết quả tuy là bước đầu nhưng đángkhích lệ. Chúng ta đã bắt đầu kiềm chế được lạm phát tr ong điều kiệnkinh tế phải đối phó với nhiều khó khăn và nguồn viện trợ từ bênngoài rất hạn chế. Năm 1986 tỉ lệ lạm phát là 487% năm 1994 đạtmức hai con số: 14%. Tốc độ trượt giá đã từ 15 -20% một tháng vào đầu năm 1989,giảm xuống còn dưới 4% một tháng năm 1992.Trong nông nghi p ệtừ chỗ hàng chục năm liên tục phải nhập khẩu lương thực thì naychúng ta đ đủ lương thực để phục vụ nhu cầu trong nước và lại ãcòn xuất khẩu một lượng đáng kể. Năm 1992, lần đầu tiên ViệtNam xuất khẩu gạo, đứng thứ 3 th ế giới sau Mỹ và Thái lan. Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với các nướccũng tăng nhanh, mở rộng buôn bán với nhiều bạn hàng. Xuấtkhẩu năm 1989 - 1991 tăng 28% năm, thu hút ngày càng nhi ềucông ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam với trên 400 dự án, vốnđăng ký khoảng 3 tỷ USD. Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ đã xoábỏ chế độ tem phiếu và phân phối theo định lượng. Có th nói, ểchuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, áp dụngchính sách kinhết mở đối với cả trong nước và ngoài nước làbứơc mở đầu đổi mới cơ bản về đường lối xuyên suốt mọi lĩnhvực hoạt động hay nói một cách khác cơ cấu kinh tế mới bắt đầucó hiệu quả. Tuy nhiên, trong giai đon đổi mới này bên cạnh ạnhững thành tựu đã đạt được, nền kinh tế Việt Nam còn gặpkhông ít những khó khăn. Trước hết đó là nguy cơ tụt hậu do: Sự thiếu triệt để của công cuộc cải cách còn đang trong thờikỳ tranh tối tranh sáng nên chỉ cần một bước sơ hở có thể dẫn nềnkinh tế đến chỗ sụp đổ.Việt Nam đang là một nước nghèo kémphát triể n, công nghiệp còn lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật nhất làcơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội quá yếu kém, không đồng bộ dân sốđông (hơn 70 tri dân) tăng nhanh, nhiều người không có việc ệulàm, mức sống còn thấp, nhiều vấn đề về văn hoá - xã hội cần giảiquyết. Tốc độ phát triển của các quốc gia trong khu vực rấtcao, Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á là một khu vựcđang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi nôỉ nhất. Thứ hai làcòn tồn tại những mất cân đối do: Sự phát triển thiếu toàndiện của cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Thực tế chothấy trong số các doanh nghiệp quốc doanh chỉ có 1/3 số doanhnghiệp phát triển nhưng sự phát triển của họ đi liền với sự đầu tưcủa nhà nước về vốn, đất đai và tín dụng 2/3 số doanh nghiệp cònlại làm ăn thua lỗ. Các doanh nghi ngoài quốc doanh đóng ệpgóp đáng k vào GNP nhưng nhìn chung chưa được quan tâm ểthích đáng, đ biệt trong việc xuất khẩu: Nhà nước chỉ cho phép ặccác doanh nghi quốc doanh được xuất khẩu những mặt hàng ệptrọng yếu trong nền ki nh tế còn các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh chỉ được xuất khẩu những mặt hàng nói chung là đóng gópkhông đáng kể vào thu nhập ngân sách. Xuất phát từ tình hìnhthực tiễn và cũng từ sự say mê của em khi nghiên cứu vấn đề nàynên em ch đề tài: “Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành ọnphần”. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Lê Kim Châucùng v chút hiểu biết ít ỏi củamình, em mạnh dạn xin được ớitrình bày m số ý kiến cá nhân mình với hy vọng góp phần nhỏ ộtbé làm phong phú thêm h thống lý l uận trong công cuộc đổi mới ệcủa nước ta hiện nay. Em rất mong được sự góp ý của thầy côvàcác bạn quan tâm đến đề tài này để bài viết hoàn thiện hơn. Emxin chân thành cảm ơn và trân trọng ý kiến đóng góp.Chương I I.Những vấn đề lý luận của nền k inh tế hàng hoánhiều thành phần và quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác- LêNin. Quan đi m toàn diện của chủ nghĩa Mác - LêNin ể 1.Giải thích quan điểm. Trong vi c nhận thức cũng như ệtrong việc xem xét các đối tượng cần phải đứng trên quan điểmtoàn diện. Như vậy câu hỏi đặt ra: quan điểm toàn diện là gì?Quan điểm toàn diện thể hiện qua hai nguyên lý sau: a.Nguyênlý phổ biến giữa các sự vật hiện tượng hay gọi là mối liên hệphổ biến giữa các sự vật, hiện tượng. Các s vật và hiện tượng ựmuôn hình, nghìn v trong thế giới không có cái nào tồn tại một ẻcách cô lập, biệt lập mà chúng là một thể thống nhất, trong đó cácsự vật hiện tượng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, ràng buộcnhau, quy đ và chuyển hoá lẫn nhau. Mối liên hệ này chẳng ịnhnhững d iễn ra ở mọi sự vật và hiện tượng trong tự nhiên trong xãhội và trong tư duy con người mà còn diễn ra giữa các yếu tố cácmặt khác, các quá trình của mỗi sự vật hiện tượng. ững Có nhmối liên hệ chỉ đặc trưng cho một đối tượng hoặc một nhóm đốitượng. Nhưng đồng thời có những mối liên hệ mang tính phổ quátcho mọi đối tượng của tồn tại, những mối liên hệ như vậy đượcgọi là liên hệ phổ biến. Các mối liên hệ giữa vai trò qui địnhtư cách tồn tại của sự vật hiện tượng. Với một sự vật, hiện tượngcó thể có vô lượng các mối liên hệ khác nhau. Mối liên hệ đều cónhững vị trí và vai trò khác nhau trong việc quy định những tưcách tồn tại của các sự vật hiện tượng (xét trong một điều kiệnnhất định) Nguyên tắc toàn diện có nguồn gốc từ mối liên hệ phổbiến đựơc nhận thức và được để lên thành nguyên lý chỉ đạoph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: