tiểu luận: Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng suất lúa thấp do nguyên nhân mặn và những bất lợi của đất vẫn đang tồn tại ở các vùng ven biển Việt Nam. Hơn nữa thiếu khoáng chất và độc tố của muối trong đất ảnh hưởng lớn đến cây lúa, một cây trồng chủ đạo trong nên nông nghiệp nước ta (Hoàng Ngọc Giao, 2006; Nguyễn Tuấn Hinh và cs, 2006
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận: Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa Việt Nam Ti u lu n TÀI: Nghiên c u a d ng di truy nngu n gen liên quan n tính ch u m n lúa Vi t Nam Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa Việt Nam Lê Thị Thu Trang Trường Đại học Khoa hoc Tự nhiên; Khoa Sinh học Chuyên ngành: Di truyền học; Mã số: 60 42 70 Người hướng dẫn: TS. Lã Tuấn Nghĩa Năm bảo vệ: 2011 Apstract. Tổng quan về giống lúa chịu mặn: Sự hình thành và đặc tính của đất mặn; Giới thiệu chung về đặc điểm vùng lúa nhiễm mặn ở Việt Nam; Cơ sở di truyền tính chịu mặn ở lúa; Công tác chọn tạo giống lúa chịu mặn; Đa dạng di truyền; Chỉ thị trong đánh giá đa dạng di truyền; Thành tựu trong nghiên cứu đa dạng di truyền lúa. Trình bày các phương pháp nghiên cứu: Đánh giá khả năng chịu mặn của các giống/dòng lúa; Tách chiết ADN tổng số từ mẫu lá lúa; Nhận dạng di truyền các giống/dòng lúa bằng chỉ thị SSR; Phân tích số liệu. Trình bày kết quả và thảo luận: Kết quả đánh giá tính chịu mặn của các giống/dòng lúa; Kết quả tách chiết ADN tổng số; Kết quả phản ứng PCR và phân tích đa hình trên gel polyacrylamide; Quan hệ di truyền liên quan đến tính chịu mặn của các giống/dòng lúa. Keywords. Di truyền học; Gen; Tính chịu mặn; Lúa; Việt NamI. MỞ ĐẦU Năng suất lúa thấp do nguyên nhân mặn và những bất lợi của đất vẫn đang tồntại ở các vùng ven biển Việt Nam. Hơn nữa thiếu khoáng chất và độc tố của muốitrong đất ảnh hưởng lớn đến cây lúa, một cây trồng chủ đạo trong nên nông nghiệpnước ta (Hoàng Ngọc Giao, 2006; Nguyễn Tuấn Hinh và cs, 2006). Bên cạnh đó, hiệntượng xâm thực của nước biển vào nước tưới và đất trồng lúa đã làm cho diện tíchngập mặn lên tới 200.000 ha (Nguyễn Ngọc Anh, 2005). Mặt khác do tập quán và nhucầu mở rộng canh tác đổi mới ngành nghề nuôi trồng thuỷ sản vô tình làm tăng thêmdiện tích ngập mặn cũng tăng thêm diện tích ngập mặn cũng như độ mặn tăng lên từkhoảng 0,3- 0,4% thậm chí có nơi cao hơn cả chục lần. Nông dân thường chờ mưa đểtrồng lúa. Tuy nhiên do lượng mưa thất thường, cây lúa vẫn có thể bị mặn gây hại ởgiai đoạn mạ, hoặc ở giai đoạn trỗ đến chín. Từ trước đến nay, công tác chọn tạo giống 1lúa ở nước ta tuy có nhiều thành quả, song các phương pháp chọn tạo chủ yếu là truyềnthống thông qua lai tạo và đột biến thực nghiệm nên vẫn còn nhiều hạn chế và ảnhhưởng không nhỏ đến kết quả chọn tạo. Với sự phát triển của công nghệ sinh học, rất nhiều vấn đề còn tồn tại trước đâycủa công tác chọn giống truyền thống đã được giải quyết. Trong đó, ứng dụng chỉ thịphân tử như RAPD, SSR, RFLP, AFLP được nghiên cứu và phát triển đã trở thànhcông cụ mạnh mẽ để phân tích đa dạng di truyền và xác định được sự khác biệt về mặtdi truyền của quần thể giống khởi đầu, từ đó xác định các cặp lai có khoảng cách ditruyền phù hợp có thể cho ưu thế lai cao nhất. Việc tiếp cận ở mức độ phân tử cho phépđánh giá các giống bố mẹ một cách chính xác, không bị tác động bởi điều kiện ngoạicảnh, rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả công tác lai tạo Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đa dạng di truyềnnguồn gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa Việt Nam” với mục tiêu chính là xâydựng cơ sở dữ liệu ADN và tính chịu mặn của các giống/dòng lúa nghiên cứu nhằmgóp phần quan trọng cho việc khai thác nguồn gen chịu mặn và định hướng cho chọntạo giống lúa chịu mặn ở Việt Nam.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Vật liệu - Bộ giống lúa gồm 40 mẫu giống/dòng lúa thu thập từ ven biển phía Bắc, miềnTrung Việt Nam đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc Gia và một sốgiống từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) Bảng 1. Danh sách 40 giống/dòng lúa trong nghiên cứu TT Tên giống Nguồn gốc TT Tên giống Nguồn gốc 1 Ỏn Nam Định 21 Mành gié Quảng Bình 2 Nếp cúc Ninh Bình 22 IR28 IRRI 3 Hom râu 1 Thái Bình 23 Hom râu 2 Thái Bình 4 Bầu Hải Phòng Hải Phòng 24 CM6 Viện Di truyền NN 5 Nước mặn Thừa Thiên- Huế 25 Q5 Trung Quốc 6 Háu trắng Thừa Thiên- Huế 26 P4 Viện CLT-CTP 7 Lúa ven dạng 1 Quảng Bình 27 P6 Viện CLT-CTP 2 8 Tẻ chăm Quảng Bình 28 AC5 Viện CLT-CTP 9 Quảng Trắng Quảng Trị 29 Nghi hương - 10 Ven đỏ Quảng Trị 30 Tám dự - 11 Nước mặn dạng 1 Quảng Trị 31 Khang dân18 Trung Quốc 12 Chành trụi Thanh Hoá 32 Lúa su dạng 1 Quảng Bình 13 Lúa đỏ Thừa Thiên- Huế 33 Cườm dạng 1 Nam Định 14 Lúa chăm Nam Hà 34 Lúa chăm biển Ninh Bình 15 Pokkali IRRI 35 Ngoi tía Nam Định 16 Cườm dạng 2 Nam Định 36 Ré trắng Hải Phòng 17 Chiêm rong Nam Định 37 IR352 IRRI 18 Tám thơm Nam Định 38 Chiêm cũ Quảng Bình 19 Lúa ngoi Thanh Hoá 39 Tẻ tép Nam Định 20 Nếp quắn Hải Phòng 40 Nếp chẩn Nghệ An - Sử dụng 20 cặp mồi SSR để nhận dạng và phân tích đa dạng di truyền các mẫugiống/dòng lúa (bảng2) Bảng 2: Danh sách các cặp mồi SSR sử d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận: Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa Việt Nam Ti u lu n TÀI: Nghiên c u a d ng di truy nngu n gen liên quan n tính ch u m n lúa Vi t Nam Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa Việt Nam Lê Thị Thu Trang Trường Đại học Khoa hoc Tự nhiên; Khoa Sinh học Chuyên ngành: Di truyền học; Mã số: 60 42 70 Người hướng dẫn: TS. Lã Tuấn Nghĩa Năm bảo vệ: 2011 Apstract. Tổng quan về giống lúa chịu mặn: Sự hình thành và đặc tính của đất mặn; Giới thiệu chung về đặc điểm vùng lúa nhiễm mặn ở Việt Nam; Cơ sở di truyền tính chịu mặn ở lúa; Công tác chọn tạo giống lúa chịu mặn; Đa dạng di truyền; Chỉ thị trong đánh giá đa dạng di truyền; Thành tựu trong nghiên cứu đa dạng di truyền lúa. Trình bày các phương pháp nghiên cứu: Đánh giá khả năng chịu mặn của các giống/dòng lúa; Tách chiết ADN tổng số từ mẫu lá lúa; Nhận dạng di truyền các giống/dòng lúa bằng chỉ thị SSR; Phân tích số liệu. Trình bày kết quả và thảo luận: Kết quả đánh giá tính chịu mặn của các giống/dòng lúa; Kết quả tách chiết ADN tổng số; Kết quả phản ứng PCR và phân tích đa hình trên gel polyacrylamide; Quan hệ di truyền liên quan đến tính chịu mặn của các giống/dòng lúa. Keywords. Di truyền học; Gen; Tính chịu mặn; Lúa; Việt NamI. MỞ ĐẦU Năng suất lúa thấp do nguyên nhân mặn và những bất lợi của đất vẫn đang tồntại ở các vùng ven biển Việt Nam. Hơn nữa thiếu khoáng chất và độc tố của muốitrong đất ảnh hưởng lớn đến cây lúa, một cây trồng chủ đạo trong nên nông nghiệpnước ta (Hoàng Ngọc Giao, 2006; Nguyễn Tuấn Hinh và cs, 2006). Bên cạnh đó, hiệntượng xâm thực của nước biển vào nước tưới và đất trồng lúa đã làm cho diện tíchngập mặn lên tới 200.000 ha (Nguyễn Ngọc Anh, 2005). Mặt khác do tập quán và nhucầu mở rộng canh tác đổi mới ngành nghề nuôi trồng thuỷ sản vô tình làm tăng thêmdiện tích ngập mặn cũng tăng thêm diện tích ngập mặn cũng như độ mặn tăng lên từkhoảng 0,3- 0,4% thậm chí có nơi cao hơn cả chục lần. Nông dân thường chờ mưa đểtrồng lúa. Tuy nhiên do lượng mưa thất thường, cây lúa vẫn có thể bị mặn gây hại ởgiai đoạn mạ, hoặc ở giai đoạn trỗ đến chín. Từ trước đến nay, công tác chọn tạo giống 1lúa ở nước ta tuy có nhiều thành quả, song các phương pháp chọn tạo chủ yếu là truyềnthống thông qua lai tạo và đột biến thực nghiệm nên vẫn còn nhiều hạn chế và ảnhhưởng không nhỏ đến kết quả chọn tạo. Với sự phát triển của công nghệ sinh học, rất nhiều vấn đề còn tồn tại trước đâycủa công tác chọn giống truyền thống đã được giải quyết. Trong đó, ứng dụng chỉ thịphân tử như RAPD, SSR, RFLP, AFLP được nghiên cứu và phát triển đã trở thànhcông cụ mạnh mẽ để phân tích đa dạng di truyền và xác định được sự khác biệt về mặtdi truyền của quần thể giống khởi đầu, từ đó xác định các cặp lai có khoảng cách ditruyền phù hợp có thể cho ưu thế lai cao nhất. Việc tiếp cận ở mức độ phân tử cho phépđánh giá các giống bố mẹ một cách chính xác, không bị tác động bởi điều kiện ngoạicảnh, rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả công tác lai tạo Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đa dạng di truyềnnguồn gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa Việt Nam” với mục tiêu chính là xâydựng cơ sở dữ liệu ADN và tính chịu mặn của các giống/dòng lúa nghiên cứu nhằmgóp phần quan trọng cho việc khai thác nguồn gen chịu mặn và định hướng cho chọntạo giống lúa chịu mặn ở Việt Nam.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Vật liệu - Bộ giống lúa gồm 40 mẫu giống/dòng lúa thu thập từ ven biển phía Bắc, miềnTrung Việt Nam đang được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc Gia và một sốgiống từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) Bảng 1. Danh sách 40 giống/dòng lúa trong nghiên cứu TT Tên giống Nguồn gốc TT Tên giống Nguồn gốc 1 Ỏn Nam Định 21 Mành gié Quảng Bình 2 Nếp cúc Ninh Bình 22 IR28 IRRI 3 Hom râu 1 Thái Bình 23 Hom râu 2 Thái Bình 4 Bầu Hải Phòng Hải Phòng 24 CM6 Viện Di truyền NN 5 Nước mặn Thừa Thiên- Huế 25 Q5 Trung Quốc 6 Háu trắng Thừa Thiên- Huế 26 P4 Viện CLT-CTP 7 Lúa ven dạng 1 Quảng Bình 27 P6 Viện CLT-CTP 2 8 Tẻ chăm Quảng Bình 28 AC5 Viện CLT-CTP 9 Quảng Trắng Quảng Trị 29 Nghi hương - 10 Ven đỏ Quảng Trị 30 Tám dự - 11 Nước mặn dạng 1 Quảng Trị 31 Khang dân18 Trung Quốc 12 Chành trụi Thanh Hoá 32 Lúa su dạng 1 Quảng Bình 13 Lúa đỏ Thừa Thiên- Huế 33 Cườm dạng 1 Nam Định 14 Lúa chăm Nam Hà 34 Lúa chăm biển Ninh Bình 15 Pokkali IRRI 35 Ngoi tía Nam Định 16 Cườm dạng 2 Nam Định 36 Ré trắng Hải Phòng 17 Chiêm rong Nam Định 37 IR352 IRRI 18 Tám thơm Nam Định 38 Chiêm cũ Quảng Bình 19 Lúa ngoi Thanh Hoá 39 Tẻ tép Nam Định 20 Nếp quắn Hải Phòng 40 Nếp chẩn Nghệ An - Sử dụng 20 cặp mồi SSR để nhận dạng và phân tích đa dạng di truyền các mẫugiống/dòng lúa (bảng2) Bảng 2: Danh sách các cặp mồi SSR sử d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học giống lúa chịu mặn đa dạng di truyền đa dạng di truyền lúa tách chiết ADN nhận dạng di truyền giốngTài liệu có liên quan:
-
4 trang 203 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 111 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 90 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 70 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 54 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 51 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 49 0 0 -
200 trang 45 0 0
-
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 42 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 41 0 0