Tiểu luận NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1975 – 1985
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 103.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã hơn 30 năm kể từ khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của ViệtNam kết thúc và đã 16 năm kể từ quan hệ Việt – Mỹ được chính thứcthiết lập vào ngày 11/7/19951, mốc thời gian này vẫn được nhắc đến nhưmốc son lịch sử trong quan hệ hai nước. Tuy nhiên không thể phủ địnhrằng quan hệ hai nước đã phải trải qua những giai đoạn hết sức khó khănđể có được tình hữu nghị như ngày nay....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1975 – 1985 " HỌC VIỆN NGOẠI GIAOKHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO Bộ môn Chính sách đối ngoại TIỂU LUẬNNHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH BÌNH TH ƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1975 – 1985 Giáo viên h ướng dẫn: Nguyễn Phú Tân Hương 0 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 2 UNỘI DUNG .................................................................................................................. 3I. Bối cảnh trong nước và quốc tế giai đoạn 1975 -1985 ...................... 31. Bối cảnh thế giới .................................................................................................. 3 II. Chính sách của Việt Nam phục vụ cuộc đấu tranh chống baovây cô lập những năm 1975-1985 ..................................................................... 5 III. ĐÁNH GIÁ KHÓ KHĂN QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNGHÓA QUAN HỆ VIỆT – MỸ ............................................................................ 9(1975-1985) .................................................................................................................. 9KẾT LUẬN ................................................................................................................ 12Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................. 13 1 LỜI MỞ ĐẦU Đã h ơn 30 năm kể từ khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Namkết thúc và đ ã 16 năm kể từ quan hệ Việt – Mỹ được chính thức thiết lập vàongày 11/7/1995 1 , mốc thời gian này vẫn được nhắc đến như mốc son lịch sửtrong quan hệ hai nước. Tuy nhiên không thể phủ định rằng quan hệ hainước đã phải trải qua những giai đoạn hết sức khó khăn để có được tình hữunghị nh ư ngày nay. Sau hai thập kỷ ở hai bên chiến tuyến thì đến năm 1975Việt Nam lại phải đối mặt với chính sách cấm vận toàn diện của Mỹ. Vàphải mãi đến cuối những năm 80 của thế kỷ trước, trước những biến chuyểnlớn của tình hình thế giới, chiến tranh lạnh đi vào hồi kết thúc và với nhữngđổi mới của Việt Nạm từ sau 1986 đã khiến Mỹ có những điều chỉnh chínhsách với Việt Nam. Từ đây con đường bình thường hóa quan hệ của hainước bước sang một trang mới mặc dù cả hai nước đã có nỗ lực bình thườngquan hệ ngay từ sau chiến tranh kết thúc không lâu. Vậy trước thời kỳ Đổi mới, cụ thể là giai đoạn 1975 - 1985 chúng tađã gặp phải những khó khăn, trở ngại gì khiến quá trình bình thường hóaquan hệ hai nước phải lùi sang thập kỷ tiếp theo? Bài viết này sẽ tập trung 1 Chính sách ngoại giao Việt Nam, tập II (1975-2006), HVQHQT, Hà Nội 2007, tr. 355 2 NỘI DUNG I. Bối cảnh trong nước và quốc tế giai đoạn 1975 -1985 1. Bối cảnh thế giới Từ giữa những năm 1970, tình hình thế giới diễn ra những biến độnglớn trên các mặt chính trị, kinh tế và quan hệ quốc tế, mở màn cho nhữngphát triển và biến đổi có tính chất bước ngoặt trong mấy thập kỷ cuối XX. Sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á lục địa,nền chính trị quốc tế bước vào thời kỳ “Sau chiến tranh Việt Nam”. 2 Cácn ước lớn có những điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại. Cụcdiện quan hệ giữa những nước lớn có diễn biến phức tạp. Cụ thể: nước Mỹsuy giảm thế và lực, khủng hoảng toàn diện về chính trị, kinh tế, xã hội. TâyÂu và Nhật Bản vươn lên trở thành cáctrung tâm kinh tế thế giới cạnh tranhvới Mỹ. Các khối quân sự trở nên lỏng lẻo hoặc tan rã. Xu hướng độc lậpvới Mỹ trong thế giới phương Tây tăng lên. Mỹ tiến hành điều chỉnh chiếnlược, giảm cam kết ở bên ngoài thúc đẩy hòa hoãn với các đối thủ chính, tậptrung ưu tiên giải quyết các vấn đề trong nước củng cố địa vị trong hệ thốngTư bản chủ nghĩa 2 Chính sách ngoại giao Việt Nam, tập II (1975-2006), HVQHQT, Hà Nội 2007 3 Mẫu thuẫn Xô – Trung ngày càng trở nên gay gắt. Tình hình này cóảnh h ưởng lớn đến quá tr ình hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam,nhất là bởi vị Xô và Trung đều là hai ng ười anh cả của phe X ã hội chủnghĩa.Trung Quốc triển khai ch ương tr ình cải cách, mở của kinh tế, thựchiện mục tiêu pahát triển kinh tế, đẩy mạnh quan hệ với Mỹ, Nhật và cácn ước Tây Âu khác, đồng thời chú trọng cải thiện quan hệ với các nước ởĐông Nam Á 3 . Từ sau thắng lợi của nhân dân Việt Nam, nhân dân Lào vàCampuchia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1975 – 1985 " HỌC VIỆN NGOẠI GIAOKHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO Bộ môn Chính sách đối ngoại TIỂU LUẬNNHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH BÌNH TH ƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1975 – 1985 Giáo viên h ướng dẫn: Nguyễn Phú Tân Hương 0 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 2 UNỘI DUNG .................................................................................................................. 3I. Bối cảnh trong nước và quốc tế giai đoạn 1975 -1985 ...................... 31. Bối cảnh thế giới .................................................................................................. 3 II. Chính sách của Việt Nam phục vụ cuộc đấu tranh chống baovây cô lập những năm 1975-1985 ..................................................................... 5 III. ĐÁNH GIÁ KHÓ KHĂN QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNGHÓA QUAN HỆ VIỆT – MỸ ............................................................................ 9(1975-1985) .................................................................................................................. 9KẾT LUẬN ................................................................................................................ 12Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................. 13 1 LỜI MỞ ĐẦU Đã h ơn 30 năm kể từ khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Namkết thúc và đ ã 16 năm kể từ quan hệ Việt – Mỹ được chính thức thiết lập vàongày 11/7/1995 1 , mốc thời gian này vẫn được nhắc đến như mốc son lịch sửtrong quan hệ hai nước. Tuy nhiên không thể phủ định rằng quan hệ hainước đã phải trải qua những giai đoạn hết sức khó khăn để có được tình hữunghị nh ư ngày nay. Sau hai thập kỷ ở hai bên chiến tuyến thì đến năm 1975Việt Nam lại phải đối mặt với chính sách cấm vận toàn diện của Mỹ. Vàphải mãi đến cuối những năm 80 của thế kỷ trước, trước những biến chuyểnlớn của tình hình thế giới, chiến tranh lạnh đi vào hồi kết thúc và với nhữngđổi mới của Việt Nạm từ sau 1986 đã khiến Mỹ có những điều chỉnh chínhsách với Việt Nam. Từ đây con đường bình thường hóa quan hệ của hainước bước sang một trang mới mặc dù cả hai nước đã có nỗ lực bình thườngquan hệ ngay từ sau chiến tranh kết thúc không lâu. Vậy trước thời kỳ Đổi mới, cụ thể là giai đoạn 1975 - 1985 chúng tađã gặp phải những khó khăn, trở ngại gì khiến quá trình bình thường hóaquan hệ hai nước phải lùi sang thập kỷ tiếp theo? Bài viết này sẽ tập trung 1 Chính sách ngoại giao Việt Nam, tập II (1975-2006), HVQHQT, Hà Nội 2007, tr. 355 2 NỘI DUNG I. Bối cảnh trong nước và quốc tế giai đoạn 1975 -1985 1. Bối cảnh thế giới Từ giữa những năm 1970, tình hình thế giới diễn ra những biến độnglớn trên các mặt chính trị, kinh tế và quan hệ quốc tế, mở màn cho nhữngphát triển và biến đổi có tính chất bước ngoặt trong mấy thập kỷ cuối XX. Sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á lục địa,nền chính trị quốc tế bước vào thời kỳ “Sau chiến tranh Việt Nam”. 2 Cácn ước lớn có những điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại. Cụcdiện quan hệ giữa những nước lớn có diễn biến phức tạp. Cụ thể: nước Mỹsuy giảm thế và lực, khủng hoảng toàn diện về chính trị, kinh tế, xã hội. TâyÂu và Nhật Bản vươn lên trở thành cáctrung tâm kinh tế thế giới cạnh tranhvới Mỹ. Các khối quân sự trở nên lỏng lẻo hoặc tan rã. Xu hướng độc lậpvới Mỹ trong thế giới phương Tây tăng lên. Mỹ tiến hành điều chỉnh chiếnlược, giảm cam kết ở bên ngoài thúc đẩy hòa hoãn với các đối thủ chính, tậptrung ưu tiên giải quyết các vấn đề trong nước củng cố địa vị trong hệ thốngTư bản chủ nghĩa 2 Chính sách ngoại giao Việt Nam, tập II (1975-2006), HVQHQT, Hà Nội 2007 3 Mẫu thuẫn Xô – Trung ngày càng trở nên gay gắt. Tình hình này cóảnh h ưởng lớn đến quá tr ình hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam,nhất là bởi vị Xô và Trung đều là hai ng ười anh cả của phe X ã hội chủnghĩa.Trung Quốc triển khai ch ương tr ình cải cách, mở của kinh tế, thựchiện mục tiêu pahát triển kinh tế, đẩy mạnh quan hệ với Mỹ, Nhật và cácn ước Tây Âu khác, đồng thời chú trọng cải thiện quan hệ với các nước ởĐông Nam Á 3 . Từ sau thắng lợi của nhân dân Việt Nam, nhân dân Lào vàCampuchia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách đối ngoại tổ chức kinh tế Asean chính sách kinh kinh tế Việt Nam tiểu luận kinh tế chính trị quốc tế bình thường hóa quan hệ Việt MỹTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 287 0 0 -
38 trang 286 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 240 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 232 1 0 -
46 trang 207 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 184 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 178 0 0