Tiểu luận: Phân tích một số đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh và liên hệ với Công ty may Minh Trí
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.90 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện đang là xu hướng có ảnh hướng mạnh mẽ nhất trên thế giới. Theo xu hướng này, số lượng các công ty tham gia vào thị trường thế giới ngày một nhiều hơn, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn, rủi ro cũng nhiều hơn. Điều này cho thấy, để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Nhà nước khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và tuân thủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích một số đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh và liên hệ với Công ty may Minh Trí Tiểu luận Phân tích một số đặc điểmcủa doanh nghiệp liên doanh và liên hệ với Công ty may Minh Trí PHẦN MỞ ĐẦU Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện đang là xu hướng có ảnh hướngmạnh mẽ nhất trên thế giới. Theo xu hướng này, số lượng các công ty tham giavào thị trường thế giới ngày một nhiều hơn, d ẫn đến sự cạnh tranh ngày càngquyết liệt hơn, rủi ro cũng nhiều hơn. Đ iều này cho thấy, đ ể đảm bảo cho sự tồntại và phát triển của các doanh nghiệp. Nhà nước khuyến khích các nhà đầu tưnước ngoài vào Việt Nam trên cơ sở tô n trọng độ c lập, chủ q uyền và tuân thủpháp luật Việt Nam, bình đẳng và các b ên cù ng có lợi để p hục vụ sự nghiệpcông nghiệp ho á, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế quố c dân trên cơ sởkhai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước V iệt Nam bảo vệ quyền sở hữu đ ối với vấn đề đầu tư và các quyền lợi hợppháp khác của nhà đầu tư nước ngoài; tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủ tụcđơn giản nhanh chóng cho các nhà đ ầu tư nước ngo ài đầu tư vào Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh đang là hình thức phổ biến trong nền kinh tế thịtrường của Việt Nam hiện nay và đã đ ạt được một số đóng góp nhất định chonền kinh tế nước ta. Qua thời gian họ c môn Luật kinh tế em xin được trình b ày bài tiểu luậnvới đề tài: Phân tích một số đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh và liênhệ với Cô ng ty may Minh Trí. Do kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em khô ng tránh khỏ i thiếu sótrất mong thầy cô cùng bạn bè góp ý để bài viết của em được tốt hơn. 1 PHẦN NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ LUẬT LIÊN DOANH 1 . Khái niệm luậ t liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là một doanh nghiệp được thành lập giữa: nhàđầu tư nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc với doanh nghiệp liêndoanh đã được phép thành lập, ho ặc với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đãđược phép ho ạt động tại Việt N am. Doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập trên cơ sở hiệp đ ịnh kýkết giữa Chính phủ Cộ ng hò a xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nướcngo ài. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức cô ng ty tráchnhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Mỗi bên liên doanh chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn củamình vào vốn pháp định và chịu rủi ro, lỗ, lãi theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh có tài sản riêng do các bên ký kết hợp đồng liêndoanh đóng góp tài sản của doanh nghiệp liên doanh là sở hữu chung của cácbên liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độclập, tự chủ về tài chính. 2 . Nộ i dung chủ yếu thành lập doanh nghiệp liên doanh. Để thành lập m ột doanh nghiệp liên doanh cần lập hồ sơ xin cấp giấyphép đầu tư: - Đơn xin cấp giấy phép đầu tư. - Hợp đồng liên doanh. - Điều lệ doanh nghiệp liên doanh. - Văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên liêndoanh. - Giải trình kinh tế - kỹ thuật. - Các hồ sơ theo quy định của pháp luật. - Hồ sơ chuyển giao công nghệ, nếu góp vốn bằng công nghệ. 2 - Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản giải trình các yếu tố cóthể ảnh hưởng đến môi trường. - Hồ sơ thuê đất, nếu có thuê đất. - Chứng chỉ quy hoạch, thiết kế sơ bộ công trình, nếu có công trình xây dựng. Nội dung của điều lệ doanh nghiệp liên doanh gồm: - Tên, địa chỉ, quốc tịch, đại diện có thẩm quyền của các bên. - Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp. - Vốn đầu tư, vố n pháp đ ịnh, tỷ lệ góp vốn pháp định, phương thức và tiếnđộ góp vốn pháp đ ịnh. - Số lượng, thành phần, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị,nhiệm vụ và quyền hạn của tổng giám đ ốc và các phó tổng giám đốc của doanhnghiệp. - Đại diện của doanh nghiệp trước tòa án, trọng tài và cơ quan Nhà nướcViệt Nam. - Các nguyên tắc về tài chính. - Tỷ lệ phân chia lãi và lỗ cho các bên liên doanh. - Thời hạn hoạt đ ộng, kết thúc và giải thể doanh nghiệp. - Quan hệ lao động trong doanh nghiệp, kế hoạch đ ào tạo cán bộ quản lý,kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân. - Thủ tục sửa đổi điều lệ doanh nghiệp liên doanh. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thành lập doanh nghiệp liên doanh gồm: - Tên, địa chỉ quốc tịch, đại diện có thẩm quyền của các bên liên doanh. -. Mục tiêu và phạm vi kinh doanh. - Vốn đ ầu tư, vốn pháp định, tỷ lệ góp vốn pháp định, phương thức, tiếnđộ góp vốn và tiến độ x ây dựng doanh nghiệp. - Sản phẩm chủ yếu, tỷ lệ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. - Thời hạn hoạt đ ộng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích một số đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh và liên hệ với Công ty may Minh Trí Tiểu luận Phân tích một số đặc điểmcủa doanh nghiệp liên doanh và liên hệ với Công ty may Minh Trí PHẦN MỞ ĐẦU Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện đang là xu hướng có ảnh hướngmạnh mẽ nhất trên thế giới. Theo xu hướng này, số lượng các công ty tham giavào thị trường thế giới ngày một nhiều hơn, d ẫn đến sự cạnh tranh ngày càngquyết liệt hơn, rủi ro cũng nhiều hơn. Đ iều này cho thấy, đ ể đảm bảo cho sự tồntại và phát triển của các doanh nghiệp. Nhà nước khuyến khích các nhà đầu tưnước ngoài vào Việt Nam trên cơ sở tô n trọng độ c lập, chủ q uyền và tuân thủpháp luật Việt Nam, bình đẳng và các b ên cù ng có lợi để p hục vụ sự nghiệpcông nghiệp ho á, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế quố c dân trên cơ sởkhai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước V iệt Nam bảo vệ quyền sở hữu đ ối với vấn đề đầu tư và các quyền lợi hợppháp khác của nhà đầu tư nước ngoài; tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủ tụcđơn giản nhanh chóng cho các nhà đ ầu tư nước ngo ài đầu tư vào Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh đang là hình thức phổ biến trong nền kinh tế thịtrường của Việt Nam hiện nay và đã đ ạt được một số đóng góp nhất định chonền kinh tế nước ta. Qua thời gian họ c môn Luật kinh tế em xin được trình b ày bài tiểu luậnvới đề tài: Phân tích một số đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh và liênhệ với Cô ng ty may Minh Trí. Do kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em khô ng tránh khỏ i thiếu sótrất mong thầy cô cùng bạn bè góp ý để bài viết của em được tốt hơn. 1 PHẦN NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ LUẬT LIÊN DOANH 1 . Khái niệm luậ t liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là một doanh nghiệp được thành lập giữa: nhàđầu tư nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc với doanh nghiệp liêndoanh đã được phép thành lập, ho ặc với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đãđược phép ho ạt động tại Việt N am. Doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập trên cơ sở hiệp đ ịnh kýkết giữa Chính phủ Cộ ng hò a xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nướcngo ài. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức cô ng ty tráchnhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Mỗi bên liên doanh chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn củamình vào vốn pháp định và chịu rủi ro, lỗ, lãi theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh có tài sản riêng do các bên ký kết hợp đồng liêndoanh đóng góp tài sản của doanh nghiệp liên doanh là sở hữu chung của cácbên liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độclập, tự chủ về tài chính. 2 . Nộ i dung chủ yếu thành lập doanh nghiệp liên doanh. Để thành lập m ột doanh nghiệp liên doanh cần lập hồ sơ xin cấp giấyphép đầu tư: - Đơn xin cấp giấy phép đầu tư. - Hợp đồng liên doanh. - Điều lệ doanh nghiệp liên doanh. - Văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên liêndoanh. - Giải trình kinh tế - kỹ thuật. - Các hồ sơ theo quy định của pháp luật. - Hồ sơ chuyển giao công nghệ, nếu góp vốn bằng công nghệ. 2 - Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản giải trình các yếu tố cóthể ảnh hưởng đến môi trường. - Hồ sơ thuê đất, nếu có thuê đất. - Chứng chỉ quy hoạch, thiết kế sơ bộ công trình, nếu có công trình xây dựng. Nội dung của điều lệ doanh nghiệp liên doanh gồm: - Tên, địa chỉ, quốc tịch, đại diện có thẩm quyền của các bên. - Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp. - Vốn đầu tư, vố n pháp đ ịnh, tỷ lệ góp vốn pháp định, phương thức và tiếnđộ góp vốn pháp đ ịnh. - Số lượng, thành phần, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị,nhiệm vụ và quyền hạn của tổng giám đ ốc và các phó tổng giám đốc của doanhnghiệp. - Đại diện của doanh nghiệp trước tòa án, trọng tài và cơ quan Nhà nướcViệt Nam. - Các nguyên tắc về tài chính. - Tỷ lệ phân chia lãi và lỗ cho các bên liên doanh. - Thời hạn hoạt đ ộng, kết thúc và giải thể doanh nghiệp. - Quan hệ lao động trong doanh nghiệp, kế hoạch đ ào tạo cán bộ quản lý,kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân. - Thủ tục sửa đổi điều lệ doanh nghiệp liên doanh. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thành lập doanh nghiệp liên doanh gồm: - Tên, địa chỉ quốc tịch, đại diện có thẩm quyền của các bên liên doanh. -. Mục tiêu và phạm vi kinh doanh. - Vốn đ ầu tư, vốn pháp định, tỷ lệ góp vốn pháp định, phương thức, tiếnđộ góp vốn và tiến độ x ây dựng doanh nghiệp. - Sản phẩm chủ yếu, tỷ lệ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. - Thời hạn hoạt đ ộng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài luật kinh tế quản lý doanh nghiệp vốn doanh nghiệp doanh nghiệp liên doanh kinh tế quốc tế luật liên doanhTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
97 trang 360 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 342 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
36 trang 326 0 0
-
14 trang 312 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
30 trang 275 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0