TIỂU LUẬN: Phân tích rõ thực trạng phát triển nhân lực ở Công ty TNHH Nam Dương từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, con ngươì luôn được coi là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự tồn tại phát triển của xã hội. Trong mọi thời đại con người luôn là chủ động sáng tạo ra mọi của cải vật chất, văn hoá xã hội. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thì vai trò của nhân tố con người cũng được chứng minh và khẳng định. Để đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bắt đầu từ Đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phân tích rõ thực trạng phát triển nhân lực ở Công ty TNHH Nam Dương từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcz TIỂU LUẬN: Phân tích rõ thực trạng phát triển nhân lực ở Công ty TNHH Nam Dương từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Lời Mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Trong lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, con ngươì luôn đượccoi là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự tồn tại phát triển của xã hội. Trongmọi thời đại con người luôn là chủ động sáng tạo ra mọi của cải vật chất, văn hoá xãhội. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thì vai trò của nhân tố conngười cũng được chứng minh và khẳng định. Để đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bắt đầu từĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng ta đa đề ra đường lối đổi mới đấtnước. Từ quan điểm trên, sau 15 năm đổi mới nhiều doanh nghiệp đã nhận thứcđúng đắn tầm quan trọng của nhân tố con người, đã đề ra được một số giải pháp hữuhiệu để giải quyết tốt mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân – lợi ích tập thể – Xã hội vàđã thu được những thành công đáng khích lệ. Công ty TNHH Nam Dương là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcvận tải chuyên chở và kinh doanh hàng hoá. Trong cơ chế thị trường cạnh tranhkhắc nghiệt hiện nay thì doanh nghiệp đặc biệt quan tam đến việc duy trì và pháttriển đội ngũ lao động có chất lượng, số lượng phù hợp với yêu cầu của đi lại, vậnchuyển hàng hoá, sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho sự phát triển của công ty và sựhội nhập, cạnh tranh, thắng lợi của công ty trong tương lai... Tổng số cán bộ, nhânviên của doanh nghiệp hiện nay xấp xỉ 150 người. Chính vì những lí do đó mà đềtài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NamDương.thực trạng và giải pháp của Công ty đã được em chọn để viết chuyên đề thựctập tốt nghiệp. II. Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Làm rõ luận cứ khoa học (cả lý luận và thực tiễn) về đào tạo phát triểntrong doanh nghiệp. - Phân tích rõ thực trạng phát triển nhân lực ở Công ty TNHH Nam Dươngtừ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânlực. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng đào tạo và phát triển nhân lực ở Công ty TNHH Nam Dương. - Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Nam Dương. IV. Phương pháp nghiên cứu. - Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làmphương pháp luận để xem xét đối tượng nghiên cứu trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể,đồng thời nhìn nhận đối tượng trong sự vận động không ngừng, phù hợp với tiếntrình hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. - Chuyên đề cũng sử dụng các phương pháp như thống kê, dự báo kinh tế,phỏng vấn,... để tổng hợp, phân tích, đánh giá nhằm rút ra những kết luận đối vớitình hình thực tế, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu đối với việc đàotạo và phát triển nhân lực ở công ty của Công ty TNHH Nam Dương . V. Kết cấu của chuyên đề. Ngoài phần mở đầu, kết luận,chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chungvề công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ởCông ty. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực ở Công ty. Chương I: Lý luận chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 1.1 Khái niệm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1.1.1 Đào tạo. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp là những người lao động trong doanhnghiệp được tổ chức theo những cơ cấu nhất định. Với những chức năng nhiệm vụđược phân công, quy định trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanhtại doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Theo giáo trình quản trị nhân sự tác giả Nguyễn Hữu Thân: “ Đào tạo baogồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của một cá nhânđối với công việc hiện hành”. Bên cạnh đó, một số khái niệm khác cho rằng: “ Đào tạo và phát triển là quátrình cho phép con người tiếp thu các kiến thức, học hỏi kỹ năng mới và thay đổiquan điểm, hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công tác của các cá nhân”.Đàotạo định hướng vào hiện tại, chú trọng vào công việc thực tế của cá nhân, nhằm vàonhững kỹ năng thiếu hụt của người lao động, giúp người lao động có ngay những kỹnăng cần thiết để thực hiện tốt công việc. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một hoạt động có tổ chức và đượcđiều khiển bởi doanh nghiệp. Trong một thời gian xác định nhằm đem dến sự thayđổi về nhận thức, trình độ, kỹ năng, ý thức của người lao động đối với công việccủa họ. Công tác đào tạo và phát triển có liê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phân tích rõ thực trạng phát triển nhân lực ở Công ty TNHH Nam Dương từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcz TIỂU LUẬN: Phân tích rõ thực trạng phát triển nhân lực ở Công ty TNHH Nam Dương từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Lời Mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Trong lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, con ngươì luôn đượccoi là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự tồn tại phát triển của xã hội. Trongmọi thời đại con người luôn là chủ động sáng tạo ra mọi của cải vật chất, văn hoá xãhội. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thì vai trò của nhân tố conngười cũng được chứng minh và khẳng định. Để đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bắt đầu từĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng ta đa đề ra đường lối đổi mới đấtnước. Từ quan điểm trên, sau 15 năm đổi mới nhiều doanh nghiệp đã nhận thứcđúng đắn tầm quan trọng của nhân tố con người, đã đề ra được một số giải pháp hữuhiệu để giải quyết tốt mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân – lợi ích tập thể – Xã hội vàđã thu được những thành công đáng khích lệ. Công ty TNHH Nam Dương là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcvận tải chuyên chở và kinh doanh hàng hoá. Trong cơ chế thị trường cạnh tranhkhắc nghiệt hiện nay thì doanh nghiệp đặc biệt quan tam đến việc duy trì và pháttriển đội ngũ lao động có chất lượng, số lượng phù hợp với yêu cầu của đi lại, vậnchuyển hàng hoá, sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho sự phát triển của công ty và sựhội nhập, cạnh tranh, thắng lợi của công ty trong tương lai... Tổng số cán bộ, nhânviên của doanh nghiệp hiện nay xấp xỉ 150 người. Chính vì những lí do đó mà đềtài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH NamDương.thực trạng và giải pháp của Công ty đã được em chọn để viết chuyên đề thựctập tốt nghiệp. II. Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Làm rõ luận cứ khoa học (cả lý luận và thực tiễn) về đào tạo phát triểntrong doanh nghiệp. - Phân tích rõ thực trạng phát triển nhân lực ở Công ty TNHH Nam Dươngtừ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânlực. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng đào tạo và phát triển nhân lực ở Công ty TNHH Nam Dương. - Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Nam Dương. IV. Phương pháp nghiên cứu. - Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làmphương pháp luận để xem xét đối tượng nghiên cứu trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể,đồng thời nhìn nhận đối tượng trong sự vận động không ngừng, phù hợp với tiếntrình hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. - Chuyên đề cũng sử dụng các phương pháp như thống kê, dự báo kinh tế,phỏng vấn,... để tổng hợp, phân tích, đánh giá nhằm rút ra những kết luận đối vớitình hình thực tế, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu đối với việc đàotạo và phát triển nhân lực ở công ty của Công ty TNHH Nam Dương . V. Kết cấu của chuyên đề. Ngoài phần mở đầu, kết luận,chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chungvề công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ởCông ty. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực ở Công ty. Chương I: Lý luận chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 1.1 Khái niệm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1.1.1 Đào tạo. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp là những người lao động trong doanhnghiệp được tổ chức theo những cơ cấu nhất định. Với những chức năng nhiệm vụđược phân công, quy định trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanhtại doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Theo giáo trình quản trị nhân sự tác giả Nguyễn Hữu Thân: “ Đào tạo baogồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của một cá nhânđối với công việc hiện hành”. Bên cạnh đó, một số khái niệm khác cho rằng: “ Đào tạo và phát triển là quátrình cho phép con người tiếp thu các kiến thức, học hỏi kỹ năng mới và thay đổiquan điểm, hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công tác của các cá nhân”.Đàotạo định hướng vào hiện tại, chú trọng vào công việc thực tế của cá nhân, nhằm vàonhững kỹ năng thiếu hụt của người lao động, giúp người lao động có ngay những kỹnăng cần thiết để thực hiện tốt công việc. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một hoạt động có tổ chức và đượcđiều khiển bởi doanh nghiệp. Trong một thời gian xác định nhằm đem dến sự thayđổi về nhận thức, trình độ, kỹ năng, ý thức của người lao động đối với công việccủa họ. Công tác đào tạo và phát triển có liê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ty Nam Dương phát triển nhân lực quản trị nhân lực báo cáo quản trị nhân lực thực trạng quản trị nhân lực luận văn quản trị nhân lực doanh nghiệp tiểu luậnTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 328 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 294 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 263 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 263 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 257 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 249 0 0