tiểu luận: quản lý xã hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 150.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận sẽ làm rõ vai trò của quản lý xã hội đối với các tập đoànkinh tế, thực trạng, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy mặt tíchcực và hạn chế mặt tiêu cực trong quản lý xã hội đối với các tập đoànkinh tế nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận: quản lý xã hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nướcMục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU1.1Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam có những bước pháttriển vượt bậc. Kinh tế nước ta từ một nền kinh tế tập trung, bao c ấpsang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước.Nước ta đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình h ội nh ậpnày, đòi hỏi phải có một sự tổ chức sắp xếp mới đối với các doanhnghiệp nhỏ, manh mún thành những tập đoàn kinh tế lớn để có đủ khảnăng đối tác cũng như cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nước ngoài.Tăng cường vị trí vai trò của các doanh nghiệp nhà nước trong việc bảođảm vai trò chủ đạo, dẫn dắt các doanh nghiệp thuộc các thành ph ần kinhtế khác hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa, và các tập đoàn hoạtđộng có hiệu quả sẽ làm nòng cốt trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Cáctập đoàn kinh tế nhà nước đang khẳng định vai trò của mình trong n ềnkinh tế. Tuy nhiên, hiệu quả quản lý đối với các t ập đoàn kinh t ế nhànước vẫn chưa cao, gây thất thoát một khối lượng tài sản lớn của nhândân. Nếu không giải quản lý tốt vấn đề này s ẽ làm cho nhân dân m ấtniềm tin vào nhà nước, sẽ trở thành vấn đề bức xúc của xã h ội. Đây làvấn đề có ý nghĩa vô cùng to lớn, giải quyết tốt kh ẳng định vai trò c ủanhà nước đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước trong quá trình phát tri ểnkinh tế của đất nước.2.1 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận sẽ làm rõ vai trò của quản lý xã h ội đ ối v ới các t ập đoànkinh tế, thực trạng, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy m ặt tíchcực và hạn chế mặt tiêu cực trong quản lý xã hội đối với các t ập đoànkinh tế nhà nước. Nội dung tiểu luận gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận chung về nâng cao hiệu quả quản lý xã h ội đ ốivới các tập đoàn kinh tế nhà nướcChương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả quản lý xã hội đối với các tậpđoàn kinh tế nhà nướcChương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý xã h ội đ ối v ớicác tập đoàn kinh tế nhà nước3.1 Tình hình nghiên cứu Đã có rất nhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này,tuy nhiên chưa nghiên cứu sâu. Với đề tài “ nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý xãhội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay” với mong muốn góp một phần ý kiến nhỏ bé của mình vào vi ệcnâng cao hiệu quả quản lý của xã hội đối với các tập đoàn kinh t ế, nh ằmđạt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC1.1 Một số khái niệm cơ bản1.1.1 Khái niệm quản lý xã hội về kinh tế Quản lý xã hội về kinh tế là sự tác động có kế hoạch, sắp xếp tổchức, chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra của chủ thể quản lý xãhội về kinh tế đối với các quá trình xã hội và hoạt động của con ngườitrong quá trình tổ chức và quản lý đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân,để chúng phát triển hợp với quy luật, đúng ý chí, đạt được mục đích đặtra của chủ thể quản lý với chi phí thấp nhất. Đặc điểm của quản lý xã hội về kinh tế Quản lý xã hội về kinh tế có nội dung chính là quản lý vĩ mô nềnkinh tế; Quản lý xã hội về kinh tế được thục hiện chủ yếu trên cơ sởquyền lục nhà nước; Quản lý xã hội về kinh tế nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu quảkinh tế - xã hội là chính; Quản lý xã hội về kinh tế thực chất là quản lý con người, hoạtđộng kinh tế và thông qua con người để thực hiện mọi nhiệm vụ và đạtcác mục tiêu tham đã đặt ra cho hệ thống kinh t ế. Qu ản lý xã h ội v ề kinhtế muốn tạo ra nhiều của cải phải biết khai thác triệt để nhân t ố conngười để làm sống lại và sử dụng các nguồn lực khác trong nền kinh tế.1.1.2 Khái niệm về tập đoàn kinh tế Theo bách khoa toàn thư thì tập đoàn kinh tế được định nghĩa: Tậpđoàn kinh tế là một thực thể pháp lý, mà trong khi đ ược s ở h ữu chung b ởimột số người tự nhiên hoặc những thực thể pháp lý khác có th ể tồn t ạihoàn toàn độc lập khỏi chúng sự tồn tại độc lập này cho t ập đoàn nh ữngquyền riêng mà những thực thể pháp lý khác không có. Quy mô và phạmvi về khả năng và tình trạng của tập đoàn có th ể được ch ỉ rõ b ởi lu ậtpháp nơi sát nhập. Theo luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 thì tập đoàn kinh tế đượcxếp vào một phần trong nhóm công ty: Nhóm công ty là tập h ợp các côngty có quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh t ế, công ngh ệ th ịtrường và các dịch vụ kinh doanh khác. Nhóm công ty bao g ồm có công tymẹ công ty con; tập đoàn kinh tế; các hình thức khác. Theo viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CIEM: tập đoànkinh tế được hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tư cách phápnhân hoạt động một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, tàichính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xu ấtphát từ lợi ích của các bên tham gia. Trong mô hình này công ty mẹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận: quản lý xã hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nướcMục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU1.1Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam có những bước pháttriển vượt bậc. Kinh tế nước ta từ một nền kinh tế tập trung, bao c ấpsang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước.Nước ta đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình h ội nh ậpnày, đòi hỏi phải có một sự tổ chức sắp xếp mới đối với các doanhnghiệp nhỏ, manh mún thành những tập đoàn kinh tế lớn để có đủ khảnăng đối tác cũng như cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nước ngoài.Tăng cường vị trí vai trò của các doanh nghiệp nhà nước trong việc bảođảm vai trò chủ đạo, dẫn dắt các doanh nghiệp thuộc các thành ph ần kinhtế khác hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa, và các tập đoàn hoạtđộng có hiệu quả sẽ làm nòng cốt trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Cáctập đoàn kinh tế nhà nước đang khẳng định vai trò của mình trong n ềnkinh tế. Tuy nhiên, hiệu quả quản lý đối với các t ập đoàn kinh t ế nhànước vẫn chưa cao, gây thất thoát một khối lượng tài sản lớn của nhândân. Nếu không giải quản lý tốt vấn đề này s ẽ làm cho nhân dân m ấtniềm tin vào nhà nước, sẽ trở thành vấn đề bức xúc của xã h ội. Đây làvấn đề có ý nghĩa vô cùng to lớn, giải quyết tốt kh ẳng định vai trò c ủanhà nước đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước trong quá trình phát tri ểnkinh tế của đất nước.2.1 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận sẽ làm rõ vai trò của quản lý xã h ội đ ối v ới các t ập đoànkinh tế, thực trạng, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy m ặt tíchcực và hạn chế mặt tiêu cực trong quản lý xã hội đối với các t ập đoànkinh tế nhà nước. Nội dung tiểu luận gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận chung về nâng cao hiệu quả quản lý xã h ội đ ốivới các tập đoàn kinh tế nhà nướcChương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả quản lý xã hội đối với các tậpđoàn kinh tế nhà nướcChương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý xã h ội đ ối v ớicác tập đoàn kinh tế nhà nước3.1 Tình hình nghiên cứu Đã có rất nhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này,tuy nhiên chưa nghiên cứu sâu. Với đề tài “ nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý xãhội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay” với mong muốn góp một phần ý kiến nhỏ bé của mình vào vi ệcnâng cao hiệu quả quản lý của xã hội đối với các tập đoàn kinh t ế, nh ằmđạt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC1.1 Một số khái niệm cơ bản1.1.1 Khái niệm quản lý xã hội về kinh tế Quản lý xã hội về kinh tế là sự tác động có kế hoạch, sắp xếp tổchức, chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra của chủ thể quản lý xãhội về kinh tế đối với các quá trình xã hội và hoạt động của con ngườitrong quá trình tổ chức và quản lý đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân,để chúng phát triển hợp với quy luật, đúng ý chí, đạt được mục đích đặtra của chủ thể quản lý với chi phí thấp nhất. Đặc điểm của quản lý xã hội về kinh tế Quản lý xã hội về kinh tế có nội dung chính là quản lý vĩ mô nềnkinh tế; Quản lý xã hội về kinh tế được thục hiện chủ yếu trên cơ sởquyền lục nhà nước; Quản lý xã hội về kinh tế nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu quảkinh tế - xã hội là chính; Quản lý xã hội về kinh tế thực chất là quản lý con người, hoạtđộng kinh tế và thông qua con người để thực hiện mọi nhiệm vụ và đạtcác mục tiêu tham đã đặt ra cho hệ thống kinh t ế. Qu ản lý xã h ội v ề kinhtế muốn tạo ra nhiều của cải phải biết khai thác triệt để nhân t ố conngười để làm sống lại và sử dụng các nguồn lực khác trong nền kinh tế.1.1.2 Khái niệm về tập đoàn kinh tế Theo bách khoa toàn thư thì tập đoàn kinh tế được định nghĩa: Tậpđoàn kinh tế là một thực thể pháp lý, mà trong khi đ ược s ở h ữu chung b ởimột số người tự nhiên hoặc những thực thể pháp lý khác có th ể tồn t ạihoàn toàn độc lập khỏi chúng sự tồn tại độc lập này cho t ập đoàn nh ữngquyền riêng mà những thực thể pháp lý khác không có. Quy mô và phạmvi về khả năng và tình trạng của tập đoàn có th ể được ch ỉ rõ b ởi lu ậtpháp nơi sát nhập. Theo luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 thì tập đoàn kinh tế đượcxếp vào một phần trong nhóm công ty: Nhóm công ty là tập h ợp các côngty có quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh t ế, công ngh ệ th ịtrường và các dịch vụ kinh doanh khác. Nhóm công ty bao g ồm có công tymẹ công ty con; tập đoàn kinh tế; các hình thức khác. Theo viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CIEM: tập đoànkinh tế được hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tư cách phápnhân hoạt động một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, tàichính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xu ấtphát từ lợi ích của các bên tham gia. Trong mô hình này công ty mẹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý xã hội tập đoàn kinh tế nhà nước quản lý xã hội về kinh tế tập đoàn kinh tế tập đoàn kinh tế nhà nước Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tái cơ cấu để phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam
6 trang 216 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 179 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 133 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 1
155 trang 75 0 0 -
Quản trị địa phương - tiếp cận từ lịch sử quản lý xã hội
9 trang 72 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 67 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 62 0 0 -
14 trang 61 0 0
-
86 trang 54 0 0
-
Giáo trình Dân số và Phát triển: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Nam Phương (chủ biên)
165 trang 47 0 0