Tiểu luận sinh thái nhân văn: Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam nguyên nhân suy thoái và giải pháp
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng là nguồn tài nguyên quan trọng của đất nước ta. Rừng không những là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi, và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định màu mở của đầt làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận sinh thái nhân văn: Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam nguyên nhân suy thoái và giải pháp BÀI TIỂU LUẬN SINH THÁI NHÂN VĂNĐỀ TÀI: Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam ,nguyên nhân suy thoái vàgiải pháp Nhóm sinh viên thực hiện : 1.Nguyễn Thị Hồng Duyên 2. Lữ Thị Hồng Định I . MỞ ĐẦURừng là nguồn tài nguyên quan trọng của đất nước ta. Rừng không những là cơ sở đểphát triển kinh tế - xã hộih mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng: rừngtham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi, và các nguyên tố cơbản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định màu mở của đầt làm giẩm nhẹ sức tàn phákhốc liệt của các thiên tai bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí.Tuy nhiên có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp, đó là áplực về dân số của các vùng tăng nhanh, nghèo đói, người dân sinh kế chủ yếu dựa vàokhai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa còn thấp kiến thức bản địachưa được phát huy hoạt động khuyến nông khuyến lâm chua phát triển, chính sáchnhà nước về quản lý rừng còn nhiều bất cập cơ cấu xã hội truyền thống có nhiềuthay đổi…Vì vậy vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng hiện nay được coi là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm trong sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Một trongnhững đòi hỏi để thực hiện thành công nhiệm vụ này là phải có những cơ chế thíchhợp thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư và công tác quản lý bảo vệphát triển. Trong những năm gần đây nhà nước đã ban hành và áp dụng nhiều chínhsách tác động mạnh đến đời sống nhân dân như: giao đất lâm nghiệp, khoán quản lýbảo vệ rừng, quy chết về quản lý rừng phòng hộ quy chết hưởng lợi. Trong khi xâydựng các quy định về quản lý bảo vệ rừng trong phạm vi cả nước phải nghiên cứu vàtính toán nhu cầu thực tế chính đáng của người dân mới có thể đảm bảo tính khả thicủa các quy định, đồng thời đảm bảo cho rừng không bị khai thác quá mức ảnh hưởngxấu đến chức năng của rừng tự nhiên.II.NỘI DUNG1. Hiện trạng:Nằm trong vùng thuộc khu hệ rừng mưa nhiệt đới, rừng nước ta nổi tiếng về tàinguyên gỗ, nhất là đặc sản có giá trị.Tuy nhiên, Việt Nam cũng có tình trạng chung như những nước đang phát triển khác,diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng. Theo bản đồ rừng của Maurand vào năm 1945thì nước ta có 14,352 triệu ha rừng, chiếm tỷ lệ 43,8% so với diện tích tự nhiên.Theo số liệu điều tra của viện qui hoạch rừng thì đến năm 1975 còn 9,5 triệu ha rừng,chiếm 29,1% diện tích tự nhiên, đến năm 1981 còn 7,4 triệu, chiếm 24%, đến năm1989 có 9,3 triệu, trong đó có những rừng mới trồng.Diện tích rừng ở Việt Nam so với diện tích đất tự nhiênSTT Khu vực Diện tích đất tự nhiên (1000 ha) Diện tích rừng (1000 ha) Tỷ lệ % diện tích rừng/đất tự nhiên (%)1 Bắ c Bộ 11.570 6955 60,02 Trung Bộ 14.754 6580 44,63 Nam Bộ 6470 817 13,0 Cả nước 32.794 14.352 43,8(Theo Maurand, 1945) Diện tích rừng bị suy giảm từ 43% xuống còn 28,2% (1943 - 1995). Rừng ngậpmặn ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng giảm 80% diện tích do bị chuyển đổithành các ao - đầm nuôi trồng thuỷ hải sản thiếu quy hoạch.Gần đây, diện tích rừng tuy có tăng lên 37% (năm 2005), nhưng tỷ lệ rừng nguyên sinhcũng vẫn chỉ ở mức khoảng 8% so với 50% của các nước trong khu vực.Đây là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu, trongcác hoạt động thực hiện mục tiêu năm 2010 của Công ước đa dạng sinh học nhằmtăng cường hiệu quả bảo tồn và dịch vụ của các hệ sinh thái rừng trong giảm thiểuthiên tai, bảo vệ tài nguyên nước, giảm phát thải CO2.• Trong vòng 25 năm qua, toàn bộ vùng rừng tự nhiên mất đi hơn 5 triệu ha ở cả vùngcao và vùng ven biển, trung bình mỗi năm mất đi khoảng 250.000 ha. Trong mấy nămqua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, 28,2% theo thống kê đến năm 2004 thì độche phủ rừng toàn quốc lên đến 36,7% (bảng 3.2) Bảng 3.2. Diễn biến về diện tích rừng ở Việt Nam (đơn vị tính:1.000.000ha)Năm 1945 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2002 2004Tổngdiệntích(ha 14,30 11,16 10,60 9,89 9,17 9,30 10,99 11,78 12,30)Rừng trồng (ha) 0,00 0,01 0,42 0,58 0,74 1,05 1,52 1,91 2,21Rừngtự 14,30 11,07 10,18 9,30 8,43 8,25 9,47 9,86 10,89nhiên(ha)Độ che phủ (%) 43,00 33,80 32,10 30,00 27,80 28,20 33,20 35,8 36,7(nguồn:Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, Phần Đa dạng sinh học, 2005)Các kiểu rừng chính ở Việt NamĐiều kiện tự nhiên khí hậu và các nhân tố khác đã tạo cho cây rừng sinh trưởng vàphát triển quanh năm, thảm thực vật rừng phong phú đa dạng với nhiều kiểu rừng.Theo các nhà Lâm nghiệp, người ta chia ra các kiểu rừng sau : (Báo cáo về hiện trạngmôi trường Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận sinh thái nhân văn: Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam nguyên nhân suy thoái và giải pháp BÀI TIỂU LUẬN SINH THÁI NHÂN VĂNĐỀ TÀI: Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam ,nguyên nhân suy thoái vàgiải pháp Nhóm sinh viên thực hiện : 1.Nguyễn Thị Hồng Duyên 2. Lữ Thị Hồng Định I . MỞ ĐẦURừng là nguồn tài nguyên quan trọng của đất nước ta. Rừng không những là cơ sở đểphát triển kinh tế - xã hộih mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng: rừngtham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi, và các nguyên tố cơbản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định màu mở của đầt làm giẩm nhẹ sức tàn phákhốc liệt của các thiên tai bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí.Tuy nhiên có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp, đó là áplực về dân số của các vùng tăng nhanh, nghèo đói, người dân sinh kế chủ yếu dựa vàokhai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa còn thấp kiến thức bản địachưa được phát huy hoạt động khuyến nông khuyến lâm chua phát triển, chính sáchnhà nước về quản lý rừng còn nhiều bất cập cơ cấu xã hội truyền thống có nhiềuthay đổi…Vì vậy vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng hiện nay được coi là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm trong sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Một trongnhững đòi hỏi để thực hiện thành công nhiệm vụ này là phải có những cơ chế thíchhợp thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư và công tác quản lý bảo vệphát triển. Trong những năm gần đây nhà nước đã ban hành và áp dụng nhiều chínhsách tác động mạnh đến đời sống nhân dân như: giao đất lâm nghiệp, khoán quản lýbảo vệ rừng, quy chết về quản lý rừng phòng hộ quy chết hưởng lợi. Trong khi xâydựng các quy định về quản lý bảo vệ rừng trong phạm vi cả nước phải nghiên cứu vàtính toán nhu cầu thực tế chính đáng của người dân mới có thể đảm bảo tính khả thicủa các quy định, đồng thời đảm bảo cho rừng không bị khai thác quá mức ảnh hưởngxấu đến chức năng của rừng tự nhiên.II.NỘI DUNG1. Hiện trạng:Nằm trong vùng thuộc khu hệ rừng mưa nhiệt đới, rừng nước ta nổi tiếng về tàinguyên gỗ, nhất là đặc sản có giá trị.Tuy nhiên, Việt Nam cũng có tình trạng chung như những nước đang phát triển khác,diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng. Theo bản đồ rừng của Maurand vào năm 1945thì nước ta có 14,352 triệu ha rừng, chiếm tỷ lệ 43,8% so với diện tích tự nhiên.Theo số liệu điều tra của viện qui hoạch rừng thì đến năm 1975 còn 9,5 triệu ha rừng,chiếm 29,1% diện tích tự nhiên, đến năm 1981 còn 7,4 triệu, chiếm 24%, đến năm1989 có 9,3 triệu, trong đó có những rừng mới trồng.Diện tích rừng ở Việt Nam so với diện tích đất tự nhiênSTT Khu vực Diện tích đất tự nhiên (1000 ha) Diện tích rừng (1000 ha) Tỷ lệ % diện tích rừng/đất tự nhiên (%)1 Bắ c Bộ 11.570 6955 60,02 Trung Bộ 14.754 6580 44,63 Nam Bộ 6470 817 13,0 Cả nước 32.794 14.352 43,8(Theo Maurand, 1945) Diện tích rừng bị suy giảm từ 43% xuống còn 28,2% (1943 - 1995). Rừng ngậpmặn ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng giảm 80% diện tích do bị chuyển đổithành các ao - đầm nuôi trồng thuỷ hải sản thiếu quy hoạch.Gần đây, diện tích rừng tuy có tăng lên 37% (năm 2005), nhưng tỷ lệ rừng nguyên sinhcũng vẫn chỉ ở mức khoảng 8% so với 50% của các nước trong khu vực.Đây là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu, trongcác hoạt động thực hiện mục tiêu năm 2010 của Công ước đa dạng sinh học nhằmtăng cường hiệu quả bảo tồn và dịch vụ của các hệ sinh thái rừng trong giảm thiểuthiên tai, bảo vệ tài nguyên nước, giảm phát thải CO2.• Trong vòng 25 năm qua, toàn bộ vùng rừng tự nhiên mất đi hơn 5 triệu ha ở cả vùngcao và vùng ven biển, trung bình mỗi năm mất đi khoảng 250.000 ha. Trong mấy nămqua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, 28,2% theo thống kê đến năm 2004 thì độche phủ rừng toàn quốc lên đến 36,7% (bảng 3.2) Bảng 3.2. Diễn biến về diện tích rừng ở Việt Nam (đơn vị tính:1.000.000ha)Năm 1945 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2002 2004Tổngdiệntích(ha 14,30 11,16 10,60 9,89 9,17 9,30 10,99 11,78 12,30)Rừng trồng (ha) 0,00 0,01 0,42 0,58 0,74 1,05 1,52 1,91 2,21Rừngtự 14,30 11,07 10,18 9,30 8,43 8,25 9,47 9,86 10,89nhiên(ha)Độ che phủ (%) 43,00 33,80 32,10 30,00 27,80 28,20 33,20 35,8 36,7(nguồn:Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, Phần Đa dạng sinh học, 2005)Các kiểu rừng chính ở Việt NamĐiều kiện tự nhiên khí hậu và các nhân tố khác đã tạo cho cây rừng sinh trưởng vàphát triển quanh năm, thảm thực vật rừng phong phú đa dạng với nhiều kiểu rừng.Theo các nhà Lâm nghiệp, người ta chia ra các kiểu rừng sau : (Báo cáo về hiện trạngmôi trường Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường rừng tài nguyên rừng bảo vệ rừng tài liệu môi trường rừng sinh thái nhân vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 84 0 0 -
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 66 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
46 trang 47 0 0
-
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 46 0 0 -
Anh (chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị tàn phá?
3 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Thủy văn và phòng chống thiên tai
40 trang 44 0 0 -
Thông tư số 15/2019/TT-BNNPTNT
25 trang 44 0 0 -
Công tác giao khoán, quản lý và bảo vệ rừng tại tỉnh Quảng Nam
9 trang 44 0 0 -
13 trang 41 0 0