Tiểu luận Tâm lý học
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 82.50 KB
Lượt xem: 46
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội loài người từ lúc loài người thông minh xuất hiện đến nay
đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, những hình thái kinh tế- xã hội
cũ được thay thế lần lượt bởi những hình thái kinh tế- xã hội mới hơn,
tiến bộ hơn văn minh hơn. Tất cả những sự thay thế đó đều hướng tới
sự phát triển cao hơn của xã hội loài người, như một quá trình phát
triển lịch sử tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Tâm lý học" Tiểu luận Đề tài: Tâm lý học 1 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội loài người từ lúc loài người thông minh xuất hiện đến nay đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, những hình thái kinh tế - xã hội cũ được thay thế lần lượt bởi những hình thái kinh tế- xã hội mới hơn, tiến bộ hơn văn minh hơn. Tất cả những sự thay thế đó đều hướng tới sự phát triển cao hơn của xã hội loài người, như m ột quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Để có thể giữ vững được sự phát triển ngày một văn minh, hiện đại của x ã hội, các chuẩn mực xã hội đã được đặt ra nhằm định hướng các hành vi của mỗi cá nhân trong xã hội theo một trật tự nhất định, phù hợp với lợi ích cộng đồng và lợi ích của xã hội. Hiện nay trên thế giới, sự nhiễu loạn của hệ giá trị, sự biến đổi của nhiều chuẩn mực xã hội đang khiến cho nhân loại bàng hoàng, lo âu, bất ổn. Bất chấp các giá trị và chuẩn mực về chủ nghĩa nhân đạo truyền thống, sự sai lệch về chuẩn mực xã hội trong hành vi xã hội của một bộ phận người đã lên đ ến mức báo động. Là lực lượng tri thức nòng cốt nằm trong đại bộ phận thanh niên, sinh viên cần phải có sự tìm hiểu kĩ lưỡng về chuẩn mực xã hội để điều chỉnh, rèn luyện hành vi xã hội của mình và tuyên truyền giáo dục được cho cộng đồng, làm hạn chế sự lệch chuẩn xã hội, vươn tới một xã hội tốt đẹp hơn. 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................. 1 NỘI DUNG ....................................................................................... 2 I. Khái niệm chung về hành vi_Hành vi xã hội_Sự sai lệch hành vi xã hội 1. Hành vi .......................................................................................... 2 1.1. Khái niệm 1.2. Chuẩn mực hành vi ................................ ..................................... 3 1.2.1. Khái niệm................................................................ ................. 3 1.2.2. Phân loại .................................................................................. 3 1.3. Lệch chuẩn hành vi ................................ ..................................... 3 1.3.1. Khái niệm................................................................ ................. 3 1.3.2. Mức độ lệch chuẩn ................................................................... 3 2. Hành vi xã hội_Sự sai lệch về hành vi xã hội ................................. 4 2.1. Hành vi xã hội ............................................................................. 4 2.2. Chuẩn mực xã hội ................................................................ ....... 4 2.2.1. Khái niệm................................................................ ................. 4 2.2.2. Thuộc tính của chuẩn mực xã hội ............................................. 4 2.2.3. Phân loại chuẩn mực xã hội...................................................... 5 2.2.4. Sự sai lệch hành vi xã hội ......................................................... 5 2.2.5. Nguyên nhân sự sai lệch hành vi xã hội.................................... 6 II. Cách rèn luyện hành vi xã hội của sinh viên ............................. 6 1. Thực trạng sai lệch hành vi xã hội hiện nay của sinh viên .............. 6 2. cách rèn luyện hành vi xã hội của sinh viên ................................... 7 KẾT LUẬN ...................................................................................... 9 Tóm lược lại nội dung Ý kiến bản thân Tài liệu tham khảo 3 NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HÀNH VI_HÀNH VI XÃ HỘI - SỰ SAI LỆCH HÀNH VI XÃ HỘI 1. HÀNH VI 1.1. Khái niệm: Có nhiều góc độ xem xét hành vi: Các nhà sinh học xem xét hành vi với tư cách là cách sống và hoạt động trong một môi trường nhất định dựa trên sự cần thiết thích nghi tối thiểu của cơ thể đối với môi trường. Hành vi của con người bị bó hẹp trong các ho ạt động nhằm thích nghi với môi trường để đảm bảo sự tồn tại của cá thể người trong môi trường đó. Những người theo chủ nghĩa hành vi quan niệm hành vi hết sức đơn giản là tổ hợp các phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể. Chủ nghĩa hành vi quan niệm con người không chỉ phản ứng với các kích thích có tính chất sinh học mà con người còn phản ứng với những kích thích khác. Con người không chỉ thích ứng với môi trường tự nhiên mà còn thích ứng với môi trường xã hội. Những người theo thuyết hành vi còn cho rằng con người có sự lựa chọn các kích thích, con người chỉ trả lời các kích thích có lợi cho bản thân mình. Quá trình sống thực chất là quá trình lựa chọn và trả lời các kích thích có lợi. Con người trong tâm lý học Mác xít được coi là một chủ thể tích cực chứ không phải là một cá thể thích nghi thụ động với môi trường. Hành vi của con người bao giờ cũng có mục đích. Nhưng hành vi đó không phải chỉ đảm bảo cho con người tồn tại mà còn đảm bảo cho con người ngày càng phát triển. Những hành vi đó chứng tỏ con người là chủ thể tích cực tác động vào môi trường, cải tạo môi trường nhằm thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao của con người. Ngay từ buổi đầu sơ khai nguyên thủy, người tinh khôn đã có những hành vi để tồn tại và phát triển như sống theo nhóm, săn bắt, hái lượm, dựng nhà, sáng tạo ra lửa và các nông cụ đơn giản…Sự thích nghi tuyệt vời của con người qua từng thời kì lịch sử đã khiến con người là sinh vật cao cấp nhất từng xuất hiện trên Trái Đ ất, có khả năng sinh sống lâu dài và tác động trở lại làm thay đổi môi trường xung quanh. 4 1.2. Chuẩn mực hành vi: 1.2.1. Khái niệm: Chuẩn mực hành vi là những qui định do con người quy ước với nhau. Đó là những khuôn mẫu chung bắt buộc mọi người phải tuân theo. 1.2.2. Phân loại: Có 3 loại chuẩn mực hành vi: - Chuẩn mực xét về mặt thống kê: tự giác đại đa số các thành viên đều có cùng một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Tâm lý học" Tiểu luận Đề tài: Tâm lý học 1 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội loài người từ lúc loài người thông minh xuất hiện đến nay đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, những hình thái kinh tế - xã hội cũ được thay thế lần lượt bởi những hình thái kinh tế- xã hội mới hơn, tiến bộ hơn văn minh hơn. Tất cả những sự thay thế đó đều hướng tới sự phát triển cao hơn của xã hội loài người, như m ột quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Để có thể giữ vững được sự phát triển ngày một văn minh, hiện đại của x ã hội, các chuẩn mực xã hội đã được đặt ra nhằm định hướng các hành vi của mỗi cá nhân trong xã hội theo một trật tự nhất định, phù hợp với lợi ích cộng đồng và lợi ích của xã hội. Hiện nay trên thế giới, sự nhiễu loạn của hệ giá trị, sự biến đổi của nhiều chuẩn mực xã hội đang khiến cho nhân loại bàng hoàng, lo âu, bất ổn. Bất chấp các giá trị và chuẩn mực về chủ nghĩa nhân đạo truyền thống, sự sai lệch về chuẩn mực xã hội trong hành vi xã hội của một bộ phận người đã lên đ ến mức báo động. Là lực lượng tri thức nòng cốt nằm trong đại bộ phận thanh niên, sinh viên cần phải có sự tìm hiểu kĩ lưỡng về chuẩn mực xã hội để điều chỉnh, rèn luyện hành vi xã hội của mình và tuyên truyền giáo dục được cho cộng đồng, làm hạn chế sự lệch chuẩn xã hội, vươn tới một xã hội tốt đẹp hơn. 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................. 1 NỘI DUNG ....................................................................................... 2 I. Khái niệm chung về hành vi_Hành vi xã hội_Sự sai lệch hành vi xã hội 1. Hành vi .......................................................................................... 2 1.1. Khái niệm 1.2. Chuẩn mực hành vi ................................ ..................................... 3 1.2.1. Khái niệm................................................................ ................. 3 1.2.2. Phân loại .................................................................................. 3 1.3. Lệch chuẩn hành vi ................................ ..................................... 3 1.3.1. Khái niệm................................................................ ................. 3 1.3.2. Mức độ lệch chuẩn ................................................................... 3 2. Hành vi xã hội_Sự sai lệch về hành vi xã hội ................................. 4 2.1. Hành vi xã hội ............................................................................. 4 2.2. Chuẩn mực xã hội ................................................................ ....... 4 2.2.1. Khái niệm................................................................ ................. 4 2.2.2. Thuộc tính của chuẩn mực xã hội ............................................. 4 2.2.3. Phân loại chuẩn mực xã hội...................................................... 5 2.2.4. Sự sai lệch hành vi xã hội ......................................................... 5 2.2.5. Nguyên nhân sự sai lệch hành vi xã hội.................................... 6 II. Cách rèn luyện hành vi xã hội của sinh viên ............................. 6 1. Thực trạng sai lệch hành vi xã hội hiện nay của sinh viên .............. 6 2. cách rèn luyện hành vi xã hội của sinh viên ................................... 7 KẾT LUẬN ...................................................................................... 9 Tóm lược lại nội dung Ý kiến bản thân Tài liệu tham khảo 3 NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HÀNH VI_HÀNH VI XÃ HỘI - SỰ SAI LỆCH HÀNH VI XÃ HỘI 1. HÀNH VI 1.1. Khái niệm: Có nhiều góc độ xem xét hành vi: Các nhà sinh học xem xét hành vi với tư cách là cách sống và hoạt động trong một môi trường nhất định dựa trên sự cần thiết thích nghi tối thiểu của cơ thể đối với môi trường. Hành vi của con người bị bó hẹp trong các ho ạt động nhằm thích nghi với môi trường để đảm bảo sự tồn tại của cá thể người trong môi trường đó. Những người theo chủ nghĩa hành vi quan niệm hành vi hết sức đơn giản là tổ hợp các phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể. Chủ nghĩa hành vi quan niệm con người không chỉ phản ứng với các kích thích có tính chất sinh học mà con người còn phản ứng với những kích thích khác. Con người không chỉ thích ứng với môi trường tự nhiên mà còn thích ứng với môi trường xã hội. Những người theo thuyết hành vi còn cho rằng con người có sự lựa chọn các kích thích, con người chỉ trả lời các kích thích có lợi cho bản thân mình. Quá trình sống thực chất là quá trình lựa chọn và trả lời các kích thích có lợi. Con người trong tâm lý học Mác xít được coi là một chủ thể tích cực chứ không phải là một cá thể thích nghi thụ động với môi trường. Hành vi của con người bao giờ cũng có mục đích. Nhưng hành vi đó không phải chỉ đảm bảo cho con người tồn tại mà còn đảm bảo cho con người ngày càng phát triển. Những hành vi đó chứng tỏ con người là chủ thể tích cực tác động vào môi trường, cải tạo môi trường nhằm thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao của con người. Ngay từ buổi đầu sơ khai nguyên thủy, người tinh khôn đã có những hành vi để tồn tại và phát triển như sống theo nhóm, săn bắt, hái lượm, dựng nhà, sáng tạo ra lửa và các nông cụ đơn giản…Sự thích nghi tuyệt vời của con người qua từng thời kì lịch sử đã khiến con người là sinh vật cao cấp nhất từng xuất hiện trên Trái Đ ất, có khả năng sinh sống lâu dài và tác động trở lại làm thay đổi môi trường xung quanh. 4 1.2. Chuẩn mực hành vi: 1.2.1. Khái niệm: Chuẩn mực hành vi là những qui định do con người quy ước với nhau. Đó là những khuôn mẫu chung bắt buộc mọi người phải tuân theo. 1.2.2. Phân loại: Có 3 loại chuẩn mực hành vi: - Chuẩn mực xét về mặt thống kê: tự giác đại đa số các thành viên đều có cùng một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài tâm lý học hành vi xã hội sự sai lệch hành vi xã hội lệch chuẩn hành vi chuẩn mực xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 548 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 398 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
14 trang 312 0 0
-
3 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 281 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 280 0 0