
TIỂU LUẬN: Thực tiễn hoạt động kinh doanh, công tác xây dựng và phát triển thương hiệu VINATEXIMEX từ năm 2001 đến năm 2007
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực tiễn hoạt động kinh doanh, công tác xây dựng và phát triển thương hiệu VINATEXIMEX từ năm 2001 đến năm 2007 TIỂU LUẬN:Thực tiễn hoạt động kinh doanh,công tác xây dựng và phát triểnthương hiệu VINATEXIMEX từ năm 2001 đến năm 2007 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Với sự cố gắng trong suốt 15 năm qua, đến năm 2006 Việt Nam đã chính thứctrở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Điều đó cũngđồng thời với việc Việt Nam phải thực hiện đúng nhưng cam kết về kinh tế mà tổchức này đã ấn định thời hạn, tiến trình cho việc thực hiện các cam kết đó. Sức épcạnh tranh đã trở nên gay gắt với sự tham gia đầu tư ngày càng lớn của các nhà đầutư nước ngoài với những thế mạnh về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, kinhnghiệm kinh doanh quốc tế. Để có thể đứng vững trong cạnh tranh, tạo được tiếngnói trong một sân chơi lớn thì vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu đã trở nênhết sức cần thiết đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Không nằm ngoài áp lực cạnh tranh đó, công ty sản xuất xuất nhập khẩu đãnhận thấy cần thiết phải xây dựng thương hiệu cảu công ty mình. Công tác xây dựngvà phát triển thương hiệu đã được công ty chính thức đề cập như một nội dung quantrọng trong chiến lược kinh doanh của công ty. Xuất phát từ những lý do trên, em chọn đề tài: Xây dựng và phát triển thươnghiệu VINATEXIMEX của công ty sản xuất - xuất nhập khẩu dệt may làm chuyênđề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu: Vận dụng những cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển phương tiện cảu doanhnghiệp để phân tích, đánh giá thực trạng cong tác xây dựng và phát triển thương hiệuVINATEXIMEX từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tácnày của công ty. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của doanhnghiệp. Phạm vi nghiên cứu: “Thực tiễn hoạt động kinh doanh, công tác xây dựngvà phát triển thương hiệu VINATEXIMEX từ năm 2001 đến năm 2007”. Kết cấu của chuyên đề: Chuyên đề được xây dựng thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thương hiệu và phát triển thương hiệu củadoanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu ở Công ty sảnxuất - xuất nhập khẩu dệt may. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng và phát triểnthương hiệu của công ty sản xuất - xuất nhập khẩu dệt may. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 1.1. Tổng quan chung về thương hiệu của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về thương hiệu a. Khái niệm Thuật ngữ thương hiệu đã xuất hiện và được sử dụng cách đây hàng thế kỷ,bắt đầu từ các nước công nghiệp phát triển, sau này là các nước Châu Á, các nướcđang phát triển ở Việt Nam, thuật ngữ kinh tế này chỉ mới được đề cập nhiều trongmột mấy năm gần đây. Với nhiều cách tiếp cận và được luận giải theo nhiều cáchkhác nhau: - Thương hiệu là cách gọi khác của nhãn hiệu hàng hóa - Thương hiệu là nhãn hiệu hàng hóa đã được đăng ký bảo hộ, nó được côngnhận là một tài sản và có thể mua bán trên thị trường. - Thương hiệu là thuật ngữ chỉ chung cho các đối tượng sở hữu công nghiệpđược bảo hộ như: nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, tên gọixuất xứ, sáng chế, giải pháp hữu ích… Thực tế, hiện đang tồn tại nhiều quan điểm về thương hiệu doanh nghiệp. Tuynhiên, chúng ta có thể xem xét khái niệm thương hiệu doanh nghiệp dựa trên haiquan điểm được coi là khá toàn diện về thương hiệu doanh nghiệp: quan điểm truyềnthống và quan điểm tổng hợp về thương hiệu. Theo quan điểm truyền thống điển hình là quan điểm của hiệp hội marketingthỏa kỳ: Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ ký hiệu, biểu tượng, hình vẽ thiết kế…hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa và dịch vụ của mộtngười hoặc một nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh. Xét theo quan điểm này thì thương hiệu như là một thành phần của sản phẩmvới chức năng chủ yếu là để phân biệt sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp với sảnphẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp cạnh tranh và quan điểm này cho rằng thươnghiệu được cấu tạo bởi hai phần: - Phần phát âm được: bao gồm những yếu tố có thể đọc được, tác động vàothính giác của người nghe như tên doanh nghiệp, tên doanh nghiệp, tên sản phẩm,câu khẩu hiệu, đoạn nhạc, câu hát đặc trưng… - Phần không phát âm được: là những yếu tố không đọc được mà chỉ có thểcảm nhận được bằng thị giác như hình vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế,bao bì và các yếu tố nhận biết khác. Quan điểm tổng hợp cho rằng thương hiệu là một tập hợp các thuộc tính cungcấp cho khách hàng mục tiêu những giá trị mà họ mong muốn, đòi hỏi. Theo quanđiểm này, sản phẩm chỉ là một thành phần của thương hiệu, cung cấp lợi ích chứcnăng chủ yếu cho khách hàng. Các thành phần lợi ích, chức năng chủ yếu cho kháchhàng. Các thành phần của marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối và xúctiến) cũng chỉ bộ phận của thương hiệu… thương hiệu theo quan điểm này là sự kếthợp giữa các thuộc tính hữu hình và vô hình. Thuộc tính hữu hình: thuộc tính này thể hiện ở các chức năng sản phẩm, nócung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng, thỏa mãn nhu cầu cơ bản của kháchhàng. Thuộc tính vô hình: được xét như là thành phần cảm xúc, đem lại cho kháchhàng những giá trị mang tính biểu tượng, những lợi ích tâm lý như: vị trí mang tínhbiểu tượng, những lợi ích tâm lý như: vị trí thương hiệu, nhân cách thương hiệu, quốcgia hay tên địa danh nơi sản phẩm được sản xuất…. Hai thành phần cơ bản của thương hiệu, thành phần chức năng và thành phầncảm xúc kết hợp với một mức giá tương ứng và thành phần cảm xúc kết hợp với mộtmức giá tương ứng sẽ tạo nê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương hiệu VINATEXIMEX công tác xây dựng quản trị chiến lược báo cáo quản trị chiến lược thực trạng quản trị chiến lược luận văn quản trị chiến lược sản phẩm tiểu luậnTài liệu có liên quan:
-
22 trang 716 1 0
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 558 0 0 -
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 391 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 321 0 0 -
18 trang 291 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 259 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 249 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 242 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 238 0 0 -
98 trang 233 0 0
-
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 232 1 0 -
Tiểu luận: Chiến lược giá và chính sách phân phối
12 trang 229 0 0 -
TIỂU LUẬN: Thiết bị sấy băng tải
53 trang 223 0 0 -
14 trang 220 0 0