TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động huy động vốn của nước ta giai đoạn 2008-2010
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 92.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến rất lớn.
Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cho thấy
rằng nền kinh tế nước ta đang trong tiến trình hội nhập mạnh mẽ với nền
kinh tế thế giới. Điều đó thể hiện rất rõ trong tỉ lệ tăng trưởng GDP của
đất nước. Vấn đề vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, cùng với sự phát triển
của đất nước là sự xuất hiện của nhiều nhà máy xí nghiệp, các công trình
công cộng kéo theo những nhu cầu rất lớn về vốn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động huy động vốn của nước ta giai đoạn 2008-2010 1 MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến rất lớn. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cho thấy rằng nền kinh tế nước ta đang trong tiến trình hội nh ập m ạnh m ẽ v ới n ền kinh tế thế giới. Điều đó thể hiện rất rõ trong tỉ lệ tăng trưởng GDP của đất nước. Vấn đề vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, cùng với sự phát triển của đất nước là sự xuất hiện của nhiều nhà máy xí nghiệp, các công trình công cộng kéo theo những nhu cầu rất lớn về vốn. Trong th ời gian hi ện nay, các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò nh ư là m ột chi ếc c ầu nối từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ nơi có vốn đ ến nơi c ần v ốn. Như vậy, các NHTM đóng vai trò rất quan trọng, là một điều kiện tiên quyết, không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Vậy tình hình huy động vốn (HĐV) của các NHTM nước ta như thế nào? Thực trạng ra sao? Phương pháp để nâng cao hiệu quả HĐV của các NHTM trong sự phát triển kinh tế xã hội là gì? Để làm rõ những vấn đề này, tôi ch ọn đ ề tài ti ểu luận: “Hoạt động huy động vốn của các ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam giai đoạn 2008-2010”. 2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trong nước. 3. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về NHTM và họat động huy đ ộng vốn của các NHTM trong nước. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động huy động vốn của các NHTM. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy đ ộng vốn của các NHTM ở nước ta. 4. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: giai đoạn 2008-2010. 2 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp phân tích số liệu. 6. Kết cấu nội dung: Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, bài tiểu luận gồm có 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về NHTM và hoạt động huy động vốn của các NHTM trong nước. Chương 2: Thực trạng huy động vốn của các NHTM. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của các NHTM. 3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NHTM TRONG NƯỚC 1. Khái niệm NHTM Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 định nghĩa: NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được th ực hiện toàn b ộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành l ập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận ti ền g ửi và s ử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. 2. Bản chất, chức năng của NHTM: 2.1. Bản chất: - NHTM là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ-dịch vụ tài chính tiền tệ. - Là trung gian tài chính đứng ra vay vốn của những người cho vay rồi dùng số vốn đó cho người thiếu vốn vay lại. - Làm cho nguồn vốn không sinh lời của dân chúng được chuyển đến cho các doanh nghiệp lớn nhỏ thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và sinh lời. 2.2. Chức năng: - Chức năng trung gian tài chính. - Chức năng tạo tiền. - Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán. - Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính. 3. Vai trò của NHTM: - NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. - NHTM là cầu nối của doanh nghiệp và thị trường. 4 - NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. - NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế. 4. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại: 4.1. Khái niệm hoạt động huy động vốn của NHTM: Hoạt động HĐV là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NHTM. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Nhìn vào bảng cân đối tài s ản của NHTM chúng ta thấy rằng hoạt động HĐV được phản ánh bên phần tài sản nợ. Do vậy, HĐV còn được gọi là nghiệp vụ tài sản nợ. 4.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM: Theo nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM nhằm cụ thể hóa việc thi hành Luật các tổ chức tìn dụng, NHTM được HĐV dưới các hình thức sau đây: - Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ khác có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước. - Các hình thức HĐV khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. 4.3. Tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn: 4.3.1. Đối với NHTM: Hoạt động HĐV góp phần mạng lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh khác. Không có hoạt động HĐV, NHTM s ẽ không có đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình. Mặt khác, thông qua hoạt động HĐV NHTM có thể đo lường được uy tín cũng nh ư s ự tín 5 nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, NHTM có các biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động HĐV để giữ vững và mở rộng quan h ệ với khách hàng. Có thể nới hoạt động HĐV góp phần giải quyết “đầu vào” của ngân hàng. 4.3.2. Đối với khách hàng: Hoạt động HĐV không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với khách hàng. Đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động huy động vốn của nước ta giai đoạn 2008-2010 1 MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến rất lớn. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cho thấy rằng nền kinh tế nước ta đang trong tiến trình hội nh ập m ạnh m ẽ v ới n ền kinh tế thế giới. Điều đó thể hiện rất rõ trong tỉ lệ tăng trưởng GDP của đất nước. Vấn đề vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, cùng với sự phát triển của đất nước là sự xuất hiện của nhiều nhà máy xí nghiệp, các công trình công cộng kéo theo những nhu cầu rất lớn về vốn. Trong th ời gian hi ện nay, các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò nh ư là m ột chi ếc c ầu nối từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ nơi có vốn đ ến nơi c ần v ốn. Như vậy, các NHTM đóng vai trò rất quan trọng, là một điều kiện tiên quyết, không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Vậy tình hình huy động vốn (HĐV) của các NHTM nước ta như thế nào? Thực trạng ra sao? Phương pháp để nâng cao hiệu quả HĐV của các NHTM trong sự phát triển kinh tế xã hội là gì? Để làm rõ những vấn đề này, tôi ch ọn đ ề tài ti ểu luận: “Hoạt động huy động vốn của các ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam giai đoạn 2008-2010”. 2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trong nước. 3. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về NHTM và họat động huy đ ộng vốn của các NHTM trong nước. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động huy động vốn của các NHTM. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy đ ộng vốn của các NHTM ở nước ta. 4. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: giai đoạn 2008-2010. 2 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp phân tích số liệu. 6. Kết cấu nội dung: Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, bài tiểu luận gồm có 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về NHTM và hoạt động huy động vốn của các NHTM trong nước. Chương 2: Thực trạng huy động vốn của các NHTM. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của các NHTM. 3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NHTM TRONG NƯỚC 1. Khái niệm NHTM Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 định nghĩa: NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được th ực hiện toàn b ộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành l ập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận ti ền g ửi và s ử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. 2. Bản chất, chức năng của NHTM: 2.1. Bản chất: - NHTM là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ-dịch vụ tài chính tiền tệ. - Là trung gian tài chính đứng ra vay vốn của những người cho vay rồi dùng số vốn đó cho người thiếu vốn vay lại. - Làm cho nguồn vốn không sinh lời của dân chúng được chuyển đến cho các doanh nghiệp lớn nhỏ thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và sinh lời. 2.2. Chức năng: - Chức năng trung gian tài chính. - Chức năng tạo tiền. - Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán. - Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính. 3. Vai trò của NHTM: - NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. - NHTM là cầu nối của doanh nghiệp và thị trường. 4 - NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. - NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế. 4. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại: 4.1. Khái niệm hoạt động huy động vốn của NHTM: Hoạt động HĐV là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NHTM. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Nhìn vào bảng cân đối tài s ản của NHTM chúng ta thấy rằng hoạt động HĐV được phản ánh bên phần tài sản nợ. Do vậy, HĐV còn được gọi là nghiệp vụ tài sản nợ. 4.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM: Theo nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM nhằm cụ thể hóa việc thi hành Luật các tổ chức tìn dụng, NHTM được HĐV dưới các hình thức sau đây: - Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ khác có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước. - Các hình thức HĐV khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. 4.3. Tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn: 4.3.1. Đối với NHTM: Hoạt động HĐV góp phần mạng lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh khác. Không có hoạt động HĐV, NHTM s ẽ không có đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình. Mặt khác, thông qua hoạt động HĐV NHTM có thể đo lường được uy tín cũng nh ư s ự tín 5 nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, NHTM có các biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động HĐV để giữ vững và mở rộng quan h ệ với khách hàng. Có thể nới hoạt động HĐV góp phần giải quyết “đầu vào” của ngân hàng. 4.3.2. Đối với khách hàng: Hoạt động HĐV không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với khách hàng. Đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thanh toán quốc tế ngân hàng thương mại nghiệp vụ ngân hàng hệ thống ngân hàng hình thức tín dụng Huy động vốn hoạt động thực trạng 2008-2010Tài liệu có liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 534 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 520 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 336 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 228 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 224 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 194 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 185 0 0