Tiểu Luận: Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 104.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa quan hệ lao động là “ Những mối quan hệ cá nhân và tập thể giữa những người lao động và sử dụng lao động tại nơi làm việc, cũng như các mối quan hệ giữa các đại diện của họ với Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận: Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh --- ---Tiểu LuậnThực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh -1- Mụ c L ụ cTiểu Luận .............................................................................................................. 11. Khái niệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động. ............................................... 31.1. Khái niệm: ....................................................................................................... 3a. Khái niệm quan hệ lao động: .............................................................................. 31.2. Chủ thể cấu thành quan hệ lao động. .............................................................. 32. Các nguyên tắc trong xác lập và vận hành quan hệ lao động ............................ 33. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động ............................................................ 43.1. Đối thoại xã hội ............................................................................................... 43.2. Trao đổi thông tin trong đối thoại xã hội ........................................................ 43.3. Tư vấn, tham khảo. .......................................................................................... 43.4. Thương lượng .................................................................................................. 54. Một số hình thức quan hệ lao động .................................................................... 54.1. Hợp đồng lao động cá nhân............................................................................. 54.2. Thảo ước lao động tập thể ............................................................................... 54.3. Tiền lương trong quan hệ lao động ................................................................. 64.4. Một số hình thức quan hệ lao động khác: ....................................................... 6Chương II. Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh. ........... 71. Sơ lược về Công ty Cổ phầm Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh. ................................. 72. Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh........................... 82.1. Trao đổi thông tin trong quan hệ lao động ở Công ty ..................................... 82.2. Tư vấn, tham khảo trong quan hệ lao động ở Công ty.................................... 82.3. Thương lượng trong quan hệ lao động ở Công ty ........................................... 92.4. Một số hình thức quan hệ lao động trong Công ty.......................................... 92.4.1. Hợp đồng lao động: ...................................................................................... 92.2. Ký kết thoả ước lao động tập thể: ................................................................. 102.3. Về Tiền lương: .............................................................................................. 112.8. Những vấn đề quan hệ lao động khác: .......................................................... 12Chương III. Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình quan hệ lao động vớiCông ty CP KLM Nghệ Tĩnh ............................................................................... 151. Giải pháp từ phía người sử dụng lao đông (Ban lãnh đạo Công ty) ................ 152. Giải pháp đối với người lao động: ................................................................... 17 -2-Đề tài: Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh Chương I. Cơ sở lý luận1. Khái niệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động.1.1. Khái niệm:a. Khái niệm quan hệ lao động: Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa quan hệ lao động là “Những mối quan hệ cá nhân và tập thể giữa những người lao động và sử dụnglao động tại nơi làm việc, cũng như các mối quan hệ giữa các đại diện của họ vớiNhà nước. Những mối quan hệ như thế xoay quanh các khía cạnh luật pháp, kinhtế, xã hội học và tâm lý học và bao gồm cả những vấn đề như tuyển mộ, thuêmướn, sắp xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc thôi việc, kết thúchợp đồng, làm ngoài giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, vệsinh, giải trí, chỗ ở, chỗ làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, các vấn đề phúc lợi chongười thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao và tàn tật.b. Khái niệm chủ thể quan hệ lao động: Các chủ thể quan hệ lao động là các cá nhân hay tổ chức tham gia vàoquan hệ lao động ở các cấp khác nhau như cấp quốc gia, cấp địa phương, cấpngành và cấp doanh nghiệp.1.2. Chủ thể cấu thành quan hệ lao động. Chủ thể cấu thành quan hệ lao động trong một doanh nghiệp là người sửdụng lao động và người lao động tại doanh nghiệp, thông qua cơ chế đối thoại,thương lượng để thiết lập quan hệ lao động, thực hiện quyền, nghĩa vụ và lợi íchcủa các bên, nhằm bảo đảm quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận: Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh --- ---Tiểu LuậnThực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh -1- Mụ c L ụ cTiểu Luận .............................................................................................................. 11. Khái niệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động. ............................................... 31.1. Khái niệm: ....................................................................................................... 3a. Khái niệm quan hệ lao động: .............................................................................. 31.2. Chủ thể cấu thành quan hệ lao động. .............................................................. 32. Các nguyên tắc trong xác lập và vận hành quan hệ lao động ............................ 33. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động ............................................................ 43.1. Đối thoại xã hội ............................................................................................... 43.2. Trao đổi thông tin trong đối thoại xã hội ........................................................ 43.3. Tư vấn, tham khảo. .......................................................................................... 43.4. Thương lượng .................................................................................................. 54. Một số hình thức quan hệ lao động .................................................................... 54.1. Hợp đồng lao động cá nhân............................................................................. 54.2. Thảo ước lao động tập thể ............................................................................... 54.3. Tiền lương trong quan hệ lao động ................................................................. 64.4. Một số hình thức quan hệ lao động khác: ....................................................... 6Chương II. Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh. ........... 71. Sơ lược về Công ty Cổ phầm Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh. ................................. 72. Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh........................... 82.1. Trao đổi thông tin trong quan hệ lao động ở Công ty ..................................... 82.2. Tư vấn, tham khảo trong quan hệ lao động ở Công ty.................................... 82.3. Thương lượng trong quan hệ lao động ở Công ty ........................................... 92.4. Một số hình thức quan hệ lao động trong Công ty.......................................... 92.4.1. Hợp đồng lao động: ...................................................................................... 92.2. Ký kết thoả ước lao động tập thể: ................................................................. 102.3. Về Tiền lương: .............................................................................................. 112.8. Những vấn đề quan hệ lao động khác: .......................................................... 12Chương III. Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình quan hệ lao động vớiCông ty CP KLM Nghệ Tĩnh ............................................................................... 151. Giải pháp từ phía người sử dụng lao đông (Ban lãnh đạo Công ty) ................ 152. Giải pháp đối với người lao động: ................................................................... 17 -2-Đề tài: Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty CP KLM Nghệ Tĩnh Chương I. Cơ sở lý luận1. Khái niệm, chủ thể cấu thành quan hệ lao động.1.1. Khái niệm:a. Khái niệm quan hệ lao động: Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa quan hệ lao động là “Những mối quan hệ cá nhân và tập thể giữa những người lao động và sử dụnglao động tại nơi làm việc, cũng như các mối quan hệ giữa các đại diện của họ vớiNhà nước. Những mối quan hệ như thế xoay quanh các khía cạnh luật pháp, kinhtế, xã hội học và tâm lý học và bao gồm cả những vấn đề như tuyển mộ, thuêmướn, sắp xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc thôi việc, kết thúchợp đồng, làm ngoài giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, vệsinh, giải trí, chỗ ở, chỗ làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, các vấn đề phúc lợi chongười thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao và tàn tật.b. Khái niệm chủ thể quan hệ lao động: Các chủ thể quan hệ lao động là các cá nhân hay tổ chức tham gia vàoquan hệ lao động ở các cấp khác nhau như cấp quốc gia, cấp địa phương, cấpngành và cấp doanh nghiệp.1.2. Chủ thể cấu thành quan hệ lao động. Chủ thể cấu thành quan hệ lao động trong một doanh nghiệp là người sửdụng lao động và người lao động tại doanh nghiệp, thông qua cơ chế đối thoại,thương lượng để thiết lập quan hệ lao động, thực hiện quyền, nghĩa vụ và lợi íchcủa các bên, nhằm bảo đảm quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật lao động Bộ luật lao động Giáo trình luật lao động Tài liệu luật lao động Bài giảng luật lao động Văn bản luật lao độngTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 304 0 0 -
14 trang 220 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 206 0 0 -
Giáo trình Luật lao động: Phần 1
149 trang 173 0 0 -
2 trang 141 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 140 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 124 0 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 100 1 0 -
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 97 0 0 -
8 trang 87 0 0