Danh mục tài liệu

TIỂU LUẬN: TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CHO NỀN CNSH VIỆT NAM

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 713.86 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vào thập niên 1970 các thí nghiệm nghiên cứu đã thực hiện với các tế bào ung thư biểu bì phôi và các tế bào ung thư quái thai. Tạo nên chuột thể khảm, brinster 1974, mintz và iiiimensee 1975, Bradley 1984) Trong các động vật thể khảm này các tế bào nuôi cấy được lấy từ một dòng chuột được đưa vào phôi của một dòng chuột khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CHO NỀN CNSH VIỆT NAMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG………………… TIỂU LUẬNTIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CHO NỀN CNSH VIỆT NAM Trang 1LỊCH SỬ CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬTNgành công nghệ sinh học động vật có nhiều phân ngành nhỏ mỗi phân ngành lại có mộtlịch sử phát triển riêng. Sau đây là hai phân ngành nổi bật:  Lịch sử của khoa học chuyển gen ở động vật  Lịch sử của công nghệ tế bào gốc 1.1. Lịch sử của khoa học chuyển gen ở động vậtVào thập niên 1970 các thí nghiệm nghiên cứu đã thực hiện với các tế bào ung thư biểubì phôi và các tế bào ung thư quái thai. Tạo nên chuột thể khảm, brinster 1974, mintz vàiiiimensee 1975, Bradley 1984)Trong các động vật thể khảm này các tế bào nuôi cấy được lấy từ một dòng chuột đượcđưa vào phôi của một dòng chuột khác bằng quần tự phôi trực tiếp bằng cách tiêm trựctiếp phôi ở giai đoạn phôi nang chuột thể khảm trưởng thành có thẻ được sinh ra bằngsự đóng góp tế bào từ bố mẹ khác nhau và sẽ biểu hiện tính trạng của mỗi dòng một kiểugen chuyển genome khác ở động vật là chuyển nhân nguyên từ một phôi vào tế bàotrứng chưa thụ tinh của một dòng nhận khác một cách trực tiếp (mc grath và solter 1983)những động vật biến đổi gen bằng chuyển nhân này dược tạo ra mà không cần một kỹthuật tái tổ hợp and nào và chúng lá sự kiện quan trọng trong việc làm sang tỏ các cơ chếdiều hòa di truyền ở động vật có vúBước phát triển tiếp theo của kỹ thuật chuyển gen được thực hiện bằng cách tiêmretrovirus vào các phôi chuột đã được nuôi cấy trước (jeanish và mintz 1974, jeanish1976) thông tin di truyền của virus được chuyển một cách hiệu quả vào genome của độngvật nhận và sau đó it lâu kỹ thuật sử dụng retrovirus làm vector cho các đoạn dna ngoạilai đặc biệt đã được phát triển(stuhmann 1984) sủ dụng retrovirus như là vật truyền trunggian đối với viêc chuyển gen đã tạo nên hiên tượng kháng ở mức cao. Tuy nhiên kíchthước của gen chuyển bị giới hạn và các trình tự của virus có thể làm nhiễu sự biểu hiên Trang 2của gen chuyển năm bên cạnh dna của virus có thể là có lợi nếu có yêu cầu tách dòng cáclocus dính vàoTrong những năm gần đây một số kỹ thuật chuyển gen khác được công bố: phương phápchuyển gen bầng cách sử dụng tế bào gốc phôi(grossler 1986) phương pháp chuyển cácđoạn nhiến sá thể nguyên(ví dụ như chuột transomic, richa va lo 1988) chuyển gen trựctiếp vào tinh trùng kết hợp với thụ tinh in vitro(lavitrano 1989) tuy nhiên, phương pháp vitiêm dna vào tiền nhân của hợp tử là phương pháp có hiệu quả nhất được sử dụng rộng rãinhất để tạo động vật chuyển gen sử dụng phương pháp này các gen chuyển có chiều dài50kb của virus sinh vật tiền nhân thực vật động vật không xương sống hoặc động vật cóxương sống có thể được chuyển vào genome của động vật có vú và chúng có thể đượcbiểu hiện ỏ cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh sản 1.2. Lịch sử của công nghệ tế bào gốcVào giữa thế kỷ XIX nhiều nhà nghiên cứu thực nghiệm của châu âu đã nhận thấy rằngmột số tế bào động vật và với tác động nào đó chúng có thể tạo ra các loại té bào kháctrong suốt quá trình phát triển của mìnhVào nhứng năm đầu thế kỷ XX tế bào gốc thực sự đầu tiên được khám phá khi người tanhận thấy một số tế bào đã có thể tạo ra tế bào máuLịch sử khoa học tế bào gốc gắn liền với tiến trình các nghiên cứu tế bào gốc ở người vàđộng vật. dựa vào tiềm năng biệt hóa đa dạng của tế bào, các nhà nghiên cứu đã chia tếbào gốc thành một số loại khác nhau! Trong đó được đề cập nhiều hơn là tế bào gốc toànnăng, chúng có nhìu trong giai đoạn phát triển phôi sớm. với tế bào gốc toàn năng, mỗi tếbào ban đầu có thẻ hình thành hẳn một cỏ thể hoàn chỉnhVào thời kỳ đầu những năm 1900:một dấu ấn nổi bật của quá trình nghiên c ứu ứng dụngcủa té bào gốc là cấy ghép tủy xương thông qua việc sử dụng tế bào gốc trưởng thànhVào năm 1958 Jean Dausset lần đầu tiên phát hiện kháng nguyên tương hợp tổ chức môở người. Trang 3II. THÀNH TỰU 2.1. Ở nước ngoài Một thành tựu khoa học gây tiếng vang lớn vào cuối TK 20. - Ngày 5/7/1996 cừu Dolly ra đời là kết quả công trình tạo dòng đầu tiên củaWilmut, Keith Campbell. - Cừu Dolly là ĐV có vú đầu tiên được nhân bản từ TB soma ( TB tuyến vú) của cơthể trưởng thành. - Cho thấy sự thành công về kỹ thuật dung hợp TB nhờ “ nhân cho” đã được làmdừng ở Go. - 1998, Dolly giao phối với David ( xứ Wales ) – theo tạp chí Science News. => 13/04/1998 sinh một cừu cái Bonnie.  24/03/1999, Dolly tiếp tục sinh thêm hai cừu đực và một cừu cái khoẻ mạnh. - 2001, phôi người đầu tiên được tạo dòng ( gđ 4-6TB ) bởi Cty Advanced CellTechnology ( Mỹ ). 14/02/2003, Dolly chết vì bệnh viêm phổi. - 2004, một con chuột Ralph được tạo dòng từ nhân TBTK khứu giác. - 2005, Hwang Woo Suk tạo một dòng cho Suppy lông vàng từ TB tai của một conchó săn đực ba tuổi… Vào tháng 6/2011 một công ty công nghệ sinh học ở California (Mỹ) cũng đ ã nuôicấy thành công mạch máu nhân tạo trong phòng thí nghiệm Các nhà khoa học thuộc trường đại học Cambridge (Anh) đ ã nuôi cấy thành công 3loại tế bào tạo nên thành của mạch máu. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng tế bào da của bệnhnhân để tạo ra các loại tế bào cơ mạch máu khác nhau. Đột phá này có thể giúp nuôi cấynhiều loại mạch máu trong phòng thí nghiệm. Mạch máu nhân tạo đ ược sử dụng để cấy Trang 4vào bệnh nhân tim mạch, bệnh thẩm tách thận hay thay thế mạch máu bị tổn th ương sautai nạn. Các nhà khoa học người Anh đã tạo thành công thận từ tế bào gốc. Đây là một bướctiến đột phá, giúp các bệnh nhân có thể được cấy ghép thận từ chính tế bào cơ thể củamình. Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Edinbur ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: