Danh mục tài liệu

Tiểu luận 'Tìm hiểu chính sách miễn, giảm thủy lợi phí theo Nghị định 115/2008/NĐ-CP

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 135.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta là một nước đi lên từ nông nghiệp, do đó ngành thủy lợi cóvai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của đất nước, công tác thủy lợi làbiện pháp quan trọng hàng đầu trong việc khôi phục sản xuất nông nghiệp,mở rộng diện tích canh tác, tăng vụ, thâm canh tăng năng suất cây trồng.Công tác thủy lợi nước ta căn bản đáp ứng được yêu cầu của sản xuất nôngnghiệp, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai ở các vùng, miền trong côngcuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Tìm hiểu chính sách miễn, giảm thủy lợi phí theo Nghị định 115/2008/NĐ-CP"Tiểu luận “Tìm hiểu chính sách miễn, giảm thủy lợi phí theo Nghị định 115/2008/NĐ-CP 1Mục Lục1 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 32 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................. 53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................ 114 KẾT LUẬN ................................................................................................. 20 21 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do nghiên cứu đề tài Nước ta là một nước đi lên từ nông nghiệp, do đó ngành thủy lợi có vaitrò rất quan trọng đối với nền kinh tế của đất nước, công tác thủy lợi là biệnpháp quan trọng hàng đầu trong việc khôi phục sản xuất nông nghiệp, mở rộngdiện tích canh tác, tăng vụ, thâm canh tăng năng suất cây trồng. Công tác thủylợi nước ta căn bản đáp ứng được yêu cầu của sản xuất nông nghiệp, phòng,chống và giảm nhẹ thiên tai ở các vùng, miền trong công cuộc xây dựng vàphát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, trước yêu cầu đòi hỏi ngày một cao của thời kỳ CNH, HÐHđất nước và những bất lợi về thời tiết do biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra,nhiệm vụ của công tác thủy lợi đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.Yêu cầu đặt ra là nhà nước cần phải đề ra những chính sách phù hợp để giảiquyết các vấn đề liên quan đến công tác thủy lợi. Chính sách thủy lợi phí là một trong những chính sách giúp công tác thủylợi đạt hiệu quả cao. Nó sẽ có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến đến sự ổnđịnh, bền vững công trình, phục vụ đa mục tiêu hiệu quả và sự tồn tại của cácđơn vị làm dịch vụ tưới tiêu. Miễn thuỷ lợi phí là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta đối vớingười nông dân, nhằm giảm gánh nặng, cải thiện đời sống của người dân. Tuynhiên, đây là một vấn đề lớn, khó khăn, phức tạp và chứa đựng nhiều vấn đềbất cập. Trong vòng hơn 40 năm qua (1962 - 2009) chính sách thủy lợi phí ởnước ta đã 4 lần thay đổi. Gần đây nhất, chính phủ đã đưa ra nghị định 115nhằm sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 143/2003/NĐ-CP. Nghịđịnh này đã có sự thay đổi cơ bản về việc miễn, giảm thủy lợi phí. Tuy nhiênsau 9 tháng thực hiện, đến nay chính sách này đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nhóm chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu chính sách miễn, giảm thủy lợi phí theoNghị định 115/2008/NĐ-CP”. 3 1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tìm hiểu chính sách miễn, giảm thủy lợi phí theoNghị định 115/2008/NĐ-CP - Phạm vi về không gian: Tìm hiểu trên phạm vi cả nước - Phạm vi về thời gian: Từ ngày Nghị định 115 có hiệu lực (01/01/2009)đến nay 42 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu Quan điểm về thủy lợi phí (TLP) hiện nay chưa có sự thống nhất, TLP cóthể là chi phí sản xuất hay TLP là khoản thu của nhà nước đối với nông dântrong việc sử dụng nước, nên chưa có một chính sách hoàn chỉnh đáp ứng đượcyêu cầu thực tế, đảm bảo công trình thủy lợi phát huy được hiệu quả tối đa. Một số quan điểm về thủy lợi phí: - “Là phí tổn về quản lý và tu sửa của các hệ thống nông giang” màngười dùng nước phải trả (Nghị định số 66-CP). - “Là phí dịch vụ thu từ tổ chức, cá nhân sử dụng nước hoặc làm dịch vụtừ công trình thủy lợi cho mục đích sản xuất nông nghiệp để góp phần chi phícho việc quản lý, duy tu, bảo dưỡng và bảo vệ công trình thủy lợi và tiềnnước“ là giá tiền trong hợp đồng dịch vụ về nước thu từ tổ chức, cá nhân sửdụng nước hoặc làm dịch vụ từ công trình thủy lợi ngoài mục đích sản xuấtnông nghiệp” (Pháp lệnh Khai thác & Bảo vệ Công trình thủy lợi). Để phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao ý thức trách nhiệm củangười dân, đảm bảo các công trình thuỷ lợi vận hành an toàn trong điều kiệnhiện nay, thì việc duy trì một mức thu thuỷ lợi phí là cần thiết. Ngoài việc đápứng yêu cầu về vốn, giảm bớt gánh chịu của ngân sách nhà nước thì thuỷ lợiphí còn có tác dụng nâng cao ý thức của người sử dụng và người quản lý tiếtkiệm nước, bảo vệ và khai thác tốt công trình thuỷ lợi. Nhưng thu mức nào thìcần phải có chính sách hợp lý, công bằng, trong đóng góp đảm bảo quyền lợi vàkhuyến khích sản xuất nói chung. Như vậy, bài toán đặt ra đối với chính sách thủy lợi phí sẽ là: - Nếu nhà nước quy định mức thu thuỷ lợi phí cao thì mức cấp của Nhànước sẽ ít. - Ngược lại, nếu quy định mức thấp hoặc không thu thì nhà nước phảicấp bù nhiều hơn, chắc chắn đó là gánh nặng đối với nhà nước. 5 Qua từng thời kỳ, Nhà nước đã đưa ra các chính sách thủy lợi phí vàmiễn giảm thủy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: