
Tiểu luận Tính quy luật hình thành kinh tế thị trường sự vận dung vao nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Tính quy luật hình thành kinh tế thị trường sự vận dung vao nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay".z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Học thuyết của Mác tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế nước ta 0 MỤC LỤC TrangI/ Lời mở đầu 1II/ Nội dung chính 2A. Cơ sở lý luận 21. Khái niệm chung về tư bản 2a. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản 2b. Quá trình sản xuất ra GTTD 5c. Khái niệm tư bản 52. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản 7a. Tuần hoàn tư bản ba hình thức vận động của tư bản 7b. Chu chuyển của tư bản 12B. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi chuyển ...................................... 201. Cơ chế thị trường 202. Vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường 213. Sự hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam khi chuyển sang 24nền kinh tế thị trườnga. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 24b. Vấn đề về vốn ở doanh nghiệp nước ta hiện nay 304. Thực trạng việc quản lý doanh nghiệp ở nước ta trong nền kinh tế 33thị trường5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp 36III/ Kết luận 38Tài liệu tham khảo 39 1 I. LỜI MỞ ĐẦU Để hiểu thêm về tư bản chúng ta tìm hiểu lý thuyết tuần hoàn và chuchuyển tư bản. Lý thuyết này là lý thuyết vận động của tư bản. Tư bản luônvận động qua 3 giai đoạn khác nhau và ở mỗi một giai đoạn đó thì nó thể hiệncác chức năng và hình thức khác nhau. Quá trình vận động của tư bản là quátrình vận động không ngừng diễn ra thường xuyên và lặp đi lặp lại. Lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của tư bản có ý nghĩa rất to lớn đốivới việc quản lý doanh nghiệp của nước ta hiện nay. Chúng ta đi từ một cơchế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý mới đó là cơ chế kinh tế thịtrường, chúng ta không tránh khỏi những vướng mắc, những sai phạm. Do đó,chúng ta rất cần một cơ sở lý luận để định hướng. Lý thuyết tuần hoàn và chuchuyển tư bản rất cần thiết đối với vấn đề quản lý doanh nghiệp của nước tahiện nay. Vì vậy chúng ta phải nghiên cứu nó thật kỹ, thật tốt để ứng dụngvào thực trạng của chúng ta. “Học thuyết của Máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nóvào nền kinh tế nước ta” cho đề án Kinh tế chính trị. Bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm em mong thầy vàcác bạn đóng góp sửa chữa. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Long đã giúp đỡ em hoànthành đề án. 2 II. NỘI DUNG CHÍNH A/ Cơ sở lý luận 1. Khái quát chung vể tư bản a. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản. a.1) Công thức chung của tư bản Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định.Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trongnhững điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động củangười khác. Tiền tệ được biểu hiện ở hai dạng. Tiền với tư cách là tiền và tiền với tưcách là tư bản, lúc đầu hai dạng này chỉ khác nhau về hình thức lưu thông.Khi tiền biểu hiện dưới dạng tiền tệ thì nó dùng để mua hàng hoá, nó làphương tiện giản đơn của lưu thông hàng hoá và vận động theo công thứchàng - tiền - hàng (H - T - H) đó là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền tệvà tiền tệ lại chuyển thành hàng. Còn tiền ở dưới dạng tư bản thì vận độngtheo chuyển hoá ngược lại của hàng thành tiền. Mục đích của lưu thông hànghoá giản đơn là mang lại giá trị sử dụng, còn mục đích của lưu thông tiền tệvới tư cách là tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa đó làgiá trị tăng thêm. Số tiền thu lại của quá trình lưu thông tiền tệ là lớn hơn sốtiền ban đầu, số tiền lớn hơn đó gọi là giá trị thặng dư. Vậy tư bản là giá trịmang lại giá trị thặng dư. Công thức lưu thông của tiền tệ không còn là : (T -H - H’) mà phải là (T - H - T’), trong đó T’ = T + DT (T: là giá trị thặng dư,C.Mác gọi T - H - T’ là công thức chung của tư bản. a.2)Mâu thuẫn chung của tư bản. Khi đưa tiền vào lưu thông, số tiền trở về tay người chủ sau khi kết thúcquá trình lưu thông tăng thêm một giá trị là T. Vậy có phải do lưu thông đãlàm tăng thêm lượng tiền đó hay không? Theo các nhà kinh tế học tư sản thì giá trị tăng thêm đó là do lưu thôngtạo ra. Điều này không có căn cứ. 3 Thật vậy, nếu hàng hoá trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình tháicủa giá trị còn tổng số giá trị cũng như phần thuộc về mỗi bên trao đổi thìtrước sau cũng không thay đổi. Về mặt giá trị sử dụng hai bên cùng có lợi cònvề mặt giá trị thì cả hai bên cùng không có lợi. Như vậy trao đổi ngang giá thìkhông ai thu được lợi từ lưu thông một lượng giá trị lớn đã bỏ ra. Còn trongtrường hợp trao đổi không ngang giá, thì người bán có hàng bán với giá caohơn giá trị. Khi người bán được lời từ việc bán hàng một lượng giá trị thìngười mua phải mất đi cũng một lượng giá trị như vậy. Khi người mua phảimất đi cũng một lượng gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế thị trường kinh tế việt nam học thuyết kinh tế quy luật kinh tế mô hình kinh tế học thuyết MacTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 349 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ, Bình Dương (Lần 1)
5 trang 315 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
38 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 253 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 244 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 240 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0