
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT Tiểu luận triết học: Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT MỤC LỤC Lời mở đầu .........................................................................................................................1 Phần 1. Cơ sở của đề tài ....................................................................................................5 I. Cơ sở lý luận............................................................................................................5 1. Lý luận triết học .........................................................................................................5 2. Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của các nước trong giai đoạn hiện nay .............................................................................................................6 II. Cơ sở thực tế : .........................................................................................................9 1. Tình hình quốc tế và khu vực làm nảy sinh và phát triển quá trình hội nhập. .......9 2. Hội nhập kinh tế với các nước đang phát triển ......................................................11 3. Sự hình thành tất yếu của chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta ..........15 4. Nhận định về những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. ................................................................................................17 4.1. Những cơ hội mà Việt Nam có được khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế .17 4.2. Những thách thức mà chúng ta gặp phải trên con đường hội nhập .................18 5. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta ....21 Phần 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu ....................................................................22 I. Các bước đi của ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ..............................22 II. Các kết quả bước đầu đạt được của nước ta trong tiến trình hội nhập ..............23 III. Những yếu kém và hạn chế còn tồn tại cần giải quyết trong thời gian tới ........28 IV. Các kiến nghị đề xuất trên phương diện triết học để hạn chế các nhược điểm và phát huy những mặt tích cực của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta ..........33 Lời kết...............................................................................................................................36 Tài liệu tham khảo ...........................................................................................................38 Mục lục ...............................................................................................................................2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (1913 – 1950), sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng trên phạm vi toàn thế giới theo cả chiều rộng và chiều sâu. Do đó, tất cả các quốc gia không phân biệt trình độ đã và đang hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn nhau. Đường biên giới quốc gia và khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu nối tiếp nhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn như WTO, APEC, NAFTA và gần đây là sự ra đời của các khu vực đồng tiền chung Euro đã là ví dụ điển hình trong thiên niên kỉ mới này, cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ tin học sẽ là động lực chính thúc đẩy hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hoá. Trước bối cảnh toàn cầu như vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nước ta không thể đứng ngoài xu thế toàn cầu hoá. Nhận thấy được tình hình kinh tế của đất nước đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường hợp tác kinh tế các nước và các tổ chức quốc tế đang là vấn đề được quan tâm. Với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” và “là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), và đang chuẩn bị tích cực cho các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam từng bước vững chắc hội nhập sâu rộng vào TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị Quyết về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoá một chủ trương lớn được nêu ra tại Đại hội lần thứ IX của Đảng là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường”. Những vấn đề nêu trên là những vấn đề mà em rất tâm huyết, rất quan tâm và đó cũng là lí do, là sự thôi thúc em chọn đề tài: “Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học”. Và em hi vọng đề tài này sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày luận văn đề án tốt nghiệp i tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học hội nhập luận văn giáo dục phát triển dưới con mắt triết họcTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
27 trang 357 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
14 trang 311 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 260 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 253 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 244 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
98 trang 235 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 234 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0