Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử với việc xây dựng con người mới ở Việt Nam

Số trang: 22      Loại file: docx      Dung lượng: 134.37 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 1    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích Tiểu luận là làm rõ tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, đồngthời làm rõ ý nghĩa của nó trong việc xây dựng con người mới ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử với việc xây dựng con người mới ở Việt NamTIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xưa đến nay, con người luôn là vấn đề cốt lõi, vấn đề thiết yếu của lịchsử tư tưởng nói chung và của triết học nói riêng. Việc nghiên cứu tưtưởng vềcon người trong lịch sử để tìm ra những hạn chế và giá trị tích cực, từđó gópphần vào việc xây dựng con người hiện tại và tương lai. Trong công cuộc đổi mới ở nước ta, Đảng ta xác định con người là mộttrong những nhân tố quyết định hàng đầu tới sự phát triển của đấtnước. Conngười mới mà hiện nay toàn Đảng, toàn dân ta đang quyết tâm xây dựnglà conngười phát triển toàn diện về mọi mặt: thể chất, trí tuệ, đạo đức,…Quán triệt tưtưởng trên, Nhà nước và nhân dân ta đã tập trung huy động toàn bộ lựclượng xãhội tham gia vào nhiệm vụ xây dựng con người mới, trong đó có việctiếp thucác giá trị truyền thống tốt đẹp và tinh hoa văn hóa nhân loại. Một trongnhữngtư tưởng quý báu trong kho tàng nhân loại, thấm đẫm truyền thốngphươngĐông, có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành con người Việt Namthờiphong kiến chính là tư tưởng giáo dục của Khổng Tử. Khổng học là một học thuyết chính trị- xã hội luôn lấy đức làm trọng, làcông cụ quản lý xã hội của giai cấp thống trị Trung Quốc. Với rấtnhiều giáo lýphù hợp với xã hội Việt Nam, Khổng học từng bước được giai cấpthống trị ViệtNam tiếp nhận và đề cao, đặc biệt trong quản lý đất nước, đào tạo conngười. Thời gian vừa qua, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trongviệc xây dựng và phát triển con người, bên cạnh đó còn bộc lộ nhiềuhạn chếđáng lo ngại. Chẳng hạn, sự yếu kém về thể chất; sự tụt hậu về trithức, khoa họccông nghệ; đặc biệt là sự tha hóa đạo đức, lối sống,…Những hạn chếnày cónhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có nguyên nhân từ việc chúng ta quáđề caovà hướng theo các giá trị hiện đại, mà bỏ quên hay kế thừa chưa hiệuquả các giátrị truyền thống, cũng như các tinh hóa văn hóa nhân loại, trong đó có tưtưởnggiáo dục của Khổng Tử. Nếu chúng ta biết kế thừa có chọn lọc nhữngnhân tố cógiá trị trong tư tưởng giáo dụnc của Khổng Tử thì sẽ có được nhiều bàihọc kinhnghiệm quý giá, góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong xâydựng conngười mới hiện nay. Từ ý nghĩa đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Tưtưởng giáo http://www.ebook.edu.vn Trang 1BÙI HOÀNG THAOTIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌCdục của Khổng Tử với việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay” làmtiểu luận của mình. 3. Mục đích, nhiệm vụ của tiểu luận * Mục đích Tiểu luận là làm rõ tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, đồngthời làm rõ ý nghĩa của nó trong việc xây dựng con người mới ở nước ta. * Để thực hiện được mục đích trên, Tiểu luận thực hiện một số nhiệm vụ:Trình bày và phân tích có hệ thống nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục củaKhổng Tử; Nêu ý nghĩa giáo dục tư tưởng của Khổng Tử với việc xây dựng conngười ở nước ta hiện nay. 4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Trong Tiểu luận này, tôi chỉ đề cập đến tư tưởng giáo dục của Khổng Tử; vaitrò của những tư tưởng này trong việc xây dựng con người mới ở nước ta. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Tiểu luận thực hiện trên cơ sở các tác phẩm của Khổng Tử; một số tácphẩm và và công trình nghiên cứu tiêu biểu về Khổng Tử; nhiều công trình nghiêncứu về xây dựng con người mới ở nước ta. Tuận văn dựa trên quan điểm chủnghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản ViệtNam về con người và về chiến lược xây dựng và phát triển con người - Tiểu luận dựa vào phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin, đồng thờisử dụng các phương pháp lịch sử và logic, phương pháp phân tích và tổng hợp,phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… 6. Đóng góp mới về khoa học của Tiểu luận - Luận văn trình bày tương đối có hệ thống và đánh giá khách quan những tưtưởng giáo dục của Khổng Tử, để trên cơ sở đó góp phần làm rõ hơn ý nghĩa củanhững tư tưởng này đối với việc xây dựng con người ở nước ta hiện nay. http://www.ebook.edu.vn Trang 2BÙI HOÀNG THAOTIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử 1.1.1. Hoàn cảnh kinh tế- xã hội Trung Quốc cổ đại với việc hìnhthành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử Như chúng ta đã biết, sự xuất hiện của mỗi học thuyết, tư tưởng khôngphải là ngẫu nhiên hay từ hư vô, mà luôn có cơ sở khách quan của nó. Trong đócó điều kiện về kinh tế- xã hội chi phối. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng giáo dục của Khổng Tử cũngkhông phải là một ngoại lệ, nằm ngoài quy luật trên. Do đó, muốn nghiên cứu,tìm hiểu tư tưởng Khổng ...

Tài liệu có liên quan: