Danh mục tài liệu

Tiểu luận Vấn đề Campuchia trong chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 1986 -1991

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 109.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sẽ chẳng bao giờ hiểu nổi đầy đủ tầm cỡ của những điều khủng khiếp do Khơ-međỏ gây ra đối với nhân dân Campuchia. Chẳng bao giờ có thể đếm hay phân loại xuể hàngtriệu những bộ xương và đầu lâu vô danh dưới những hố chôn người và những nấm mồ tậpthể. Ban lãnh đạo Khơ-me đỏ đã phạm phải những tội ác gần như có một không hai trong lịchsử đối với chính nhân dân của họ. Mọi tội ác của bọn Quốc xã đều được Khơ-me đỏ lặp lại“có sáng tạo”, phát minh thêm nhiều cái mới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Vấn đề Campuchia trong chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 1986 -1991 " TRƯỜNG…………………………….. KHOA…………………………. TIỂU LUẬN Vấn đề Campuchia trong chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 1986 -1991 1|P a g e MỤC LỤC .................................................. 4Lời mở đầu Sơ lược chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN giai đoạn ................................................... 5trước 1986 II. Chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 1986– 1991 ........................................................ 7 1. Thái độ và sự can dự của các nước lớn trong vấn đềCampuchia trong giai đoạn 1986 - 1991 .................... 71.1. TRUNG QUỐC (TQ) ................................... 71.2. LIÊN XÔ (LX) .......................................... 8 4.1. Vì sao Việt Nam lại để quân ở Campuchia lâu như thế? ............................................................. 13IV. Bài học và kiến nghị ................................... 15 2|P a g e .................................................. 151. Bài họcV. Kết luận ................................................. 17 3|P a g e Lờimởđầu Sẽ chẳng bao giờ hiểu nổi đầy đủ tầm cỡ của những điều khủng khiếp do Khơ-me đỏ gâyra đối với nhân dân Campuchia. Chẳng bao giờ có thể đếm hay phân loại xuể hàng triệu nhữngbộ xương và đầu lâu vô danh dưới những hố chôn người và những nấm mồ tập thể. Ban lãnh đạoKhơ-me đỏ đã phạm phải những tội ác gần như có một không hai trong lịch sử đối với chínhnhân dân của họ. Mọi tội ác của bọn Quốc xã đều được Khơ-me đỏ lặp lại “có sáng tạo”, phátminh thêm nhiều cái mới. Hitler, Gơ-rinh, Gơ-ben và những tên Đức quốc xã khác đều là nhữngtên quỷ sứ, hiện thân của những gì được cho là tột cùng của “cái ác” trong thời đại chúng ta. Thếnhưng, tội ác của chúng vẫn chưa thấm tháp vào đâu nếu đem so với những tội ác của Khơ-međỏ do bọn Pol Pot, Iêng Xa-ry và Khiêu Xăm-phon cầm đầu. Với tình đoàn kết tương trợ được hình thành lâu đời, cùng với yêu cầu giúp đỡ của nhândân Campuchia, Việt Nam đã đưa quân đội của mình sang Campuchia giúp nước bạn thoát khỏinạn diệt chủng và ổn định tình hình trong nước . Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, “vấn đề Campuchia” đã bị quốc tế hóa do có sự nhúngtay của nhiều nước trên thế giới. Họ vin vào việc Việt Nam giữ lại quân đội của mình từ 1979đến 1989 trên đất Campuchia để buộc tội xâm lược cho Việt Nam và thực hiện chính sách cấmvận cùng các hành động chống phá khác. Không phải ngoại lệ, các nước ASEAN cũng nhìn ViệtNam dưới con mắt đầy nghi kỵ. Mười năm làm nghĩa vụ quốc tế với Campuchia khiến quan hệViệt Nam – ASEAN ít có tiến triển. Các nước ASEAN yêu cầu Việt Nam rút quân khỏiCampuchia như điều kiện tiên quyết cho một giải pháp chính trị về Campuchia và cải thiện quanhệ, bình thường hóa với Việt Nam. Như vậy, “vấn đề Campuchia” chính là rào cản cơ bản trongquan hệ giữa Việt Nam va ASEAN trong giai đoạn này. Đứng trước những thay đổi và yêu cầu khách quan có tính bước ngoặt, giai đoạn 1986 -1991 có thể coi là giai đoạn khó khăn của Việt Nam, đặt Việt Nam trước yêu cầu cấp thiết cầnđổi mới để tồn tại, phát triển kinh tế và thoát khỏi thế bao vây cấm vận. Xây dựng quan hệ hữunghị hợp tác với các nước láng giềng khu vực, chuyển từ đối đầu sang đối thoại với các nướcASEAN như nội dung Nghị quyết 32 của Bộ Chính trị được coi là chính sách xuyên suốt củaĐảng và Nhà nước Việt Nam. Giải quyết được vấn đề Campuchia chính là điểm mấu chốt giúp tathực hiện được chính sách đã đặt ra đồng thời đẩy nhanh quá trình hợp tác, đưa chính sách đốingoại với ASEAN trở thành hiện thực. Bài tiểu luận “Vấn đề Campuchia trong chính sách đối ngoại của Việt Nam - ASEAN” đivào luận giải cho câu hỏi “Nếu vấn đề Campuchia không tồn tại, quan hệ Việt Nam – ASEAN sẽđi theo hướng nào?” Do tính chất phức tạp của vấn đề cũng như nhận thức còn hạn chế nênchúng em chưa thể lý giải trọn vẹn được. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa củacô giáo! 4|P a g e Sơ lược chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN giai đoạn trước1986 ...