Tiểu luận: Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 98.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam được biết đến là một quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao, chínhtrị ổn định, thu hút sự chú ý của không ít các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt làmột trong những thị trường đông dân, với kết cấu dân số trẻ và nhu cầu muasắm ngày càng tăng thì lĩnh vực phân phối bán lẻ dường như trở thành mộtmiếng bánh béo bở cho các nhà kinh doanh trong và ngoài nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam TIỂU LUẬNXu hướng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3I. Khái quát chung về thị trường bán lẻ tại Việt Nam. ............................................ 41. Độ hấp dẫn của thị trường bán lẻ ở Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO. .......... 42. Đánh giá về các yếu tố tạo điều kiện để phát triển hệ thống phân phối bán lẻ tạ iViệt Nam trong giai đoạn hiện nay: ....................................................................... 5II Xu hướng phát triển hệ thống phân phối bán lẻ tại thị trường Việt Nam. ............ 91. Tiến hành hoạt động sát nhập giữa các doanh nghiệp. ..................................... 92. Bùng nổ thương mại điện tử. ..........................................................................103. Kết hợp chức năng vừa là bán lẻ vừa là bán buôn. ..........................................114. Tăng thêm các dịch vụ nhằm thỏa mãn khách hàng. .......................................115. Hướng về thị trường nông thôn. .....................................................................126. Sự phát triển về nhượng quyền thương mại. ...................................................12III. Các kiến nghị cho các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh và phát triể ntrong hệ thống phân phối bán lẻ tại Việt Nam hiện nay. ........................................131. Từ phía doanh nghiệp. ......................................................................................142. Từ phía chính phủ. ............................................................................................16KẾT LUẬN ..........................................................................................................18 LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam được biết đến là một quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao, chính trịổn định, thu hút s ự chú ý của không ít các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là mộttrong những thị trường đông dân, với kết cấu dân số trẻ và nhu cầu mua sắm ngàycàng tăng thì lĩnh vực phân phối bán lẻ dường như trở thành một miếng bánh béobở cho các nhà kinh doanh trong và ngoài nước.Sau khi trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đãtiến hành gỡ bỏ dần rào cản về thuế quan, đưa ra các chính sách đãi ngộ với cácdoanh nghiệp nước ngoài nhằm tiến hành xây dựng môi trường kinh doanh bìnhđẳng và thuận lợi theo đúng với những nguyên tắc đã cam kết khi gia nhập vào tổchức này. Cụ thể là vào 01/01/2009, Việt Nam đã tiến hành mở cửa hoàn toàn vớ ithị trường bán lẻ, cho phép sự tham gia của các doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài. Điều này đem lại lợi ích hay thách thức như thế nào? Ảnh hướng đến xuhướng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam ra sao chính là vấn đềmà nhóm chúng em đã tiến hành tìm hiểu và đưa ra nhận định trong bài tiểu luậnnày. Vì hạn chế về thời gian và kiến thức nên trong bài nghiên cứu này sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong cô góp ý để chúng em có thể hoànthiện.Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!I. Khái quát chung về thị trường bán lẻ tại Việt Nam.1. Độ hấp dẫn của thị trường bán lẻ ở Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO.Ngay từ khi tiến hành đẩy mạnh các chính sách mở cửa thị trường trong quá trìnhxin gia nhập WTO, Việt Nam đã trở thành một trong những “điểm nóng” cho cácnhà đầu tư nước ngoài mong đợi, đặc biệt là trong lĩnh vực phân phối bán lẻ.Thông thường, cơ hội tham gia vào mỗi thị trường của các doanh nghiệp sẽ diễn ratrong vòng từ 5 đến 10 năm, đây là khoảng thời gian mà các nhà đầu tư coi là “cơhội vàng” của họ. Như trước đây thì Trung Quốc đã từng là nước có thị trường bánlẻ hấp dẫn, sôi động, là nơi thu hút nhiều nhất các nhà đầu tư lớn, thế nhưng giaiđoạn gần đây, thị trường bán lẻ Trung Quốc đã bão hòa, tiến dần đến thoái trào. Vàcác đại gia đã nhanh chóng bị thu hút bởi Việt Nam nổi lên là một thị trường mớ iđầy tiềm năng cho ngành phân phối bán lẻ, là được xem như một “ Little Indian”mới.Sau khi đã trở thành thành viên chính thức của WTO, liên tục trong 3 năm 2007,2008, 2009 Việt Nam đều nằm trong tốp 7 nước có thị trường bán lẻ hấp dẫn hàngđầu thế giới. Điều này đã giúp Việt Nam trở thành điể m đến của các nhà phân phố ihàng đầu trên thế giới như Parkson (Malaysia), Big C ( Hà Lan) hay DiamondPlaza (Hàn Quốc)… Họ đã nhanh chóng tân dụng cơ hội để thâm nhập vào thịtrường nội địa, thiết lập hệ thống phân phối của mình tại các thành phố lớn ( chủyếu là Sài Gòn, Hà Nội, Đà Nẵng…), và chỉ trong 2 năm (từ 2007 đến 2009) hàngloạt các đại gia lớn đã có mặt trên thị trường bán lẻ Việt Nam, đe dọa đến sự tồn tạicủa các nhà phân phối bán lẻ Việt (Hapro, Saigon Coopmark, Thái Phú…). Đặcbiệt, vào 01/01/2009 vừa qua, chính phủ đã mở cửa hoàn toàn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam TIỂU LUẬNXu hướng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3I. Khái quát chung về thị trường bán lẻ tại Việt Nam. ............................................ 41. Độ hấp dẫn của thị trường bán lẻ ở Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO. .......... 42. Đánh giá về các yếu tố tạo điều kiện để phát triển hệ thống phân phối bán lẻ tạ iViệt Nam trong giai đoạn hiện nay: ....................................................................... 5II Xu hướng phát triển hệ thống phân phối bán lẻ tại thị trường Việt Nam. ............ 91. Tiến hành hoạt động sát nhập giữa các doanh nghiệp. ..................................... 92. Bùng nổ thương mại điện tử. ..........................................................................103. Kết hợp chức năng vừa là bán lẻ vừa là bán buôn. ..........................................114. Tăng thêm các dịch vụ nhằm thỏa mãn khách hàng. .......................................115. Hướng về thị trường nông thôn. .....................................................................126. Sự phát triển về nhượng quyền thương mại. ...................................................12III. Các kiến nghị cho các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh và phát triể ntrong hệ thống phân phối bán lẻ tại Việt Nam hiện nay. ........................................131. Từ phía doanh nghiệp. ......................................................................................142. Từ phía chính phủ. ............................................................................................16KẾT LUẬN ..........................................................................................................18 LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam được biết đến là một quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao, chính trịổn định, thu hút s ự chú ý của không ít các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là mộttrong những thị trường đông dân, với kết cấu dân số trẻ và nhu cầu mua sắm ngàycàng tăng thì lĩnh vực phân phối bán lẻ dường như trở thành một miếng bánh béobở cho các nhà kinh doanh trong và ngoài nước.Sau khi trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đãtiến hành gỡ bỏ dần rào cản về thuế quan, đưa ra các chính sách đãi ngộ với cácdoanh nghiệp nước ngoài nhằm tiến hành xây dựng môi trường kinh doanh bìnhđẳng và thuận lợi theo đúng với những nguyên tắc đã cam kết khi gia nhập vào tổchức này. Cụ thể là vào 01/01/2009, Việt Nam đã tiến hành mở cửa hoàn toàn vớ ithị trường bán lẻ, cho phép sự tham gia của các doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài. Điều này đem lại lợi ích hay thách thức như thế nào? Ảnh hướng đến xuhướng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam ra sao chính là vấn đềmà nhóm chúng em đã tiến hành tìm hiểu và đưa ra nhận định trong bài tiểu luậnnày. Vì hạn chế về thời gian và kiến thức nên trong bài nghiên cứu này sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong cô góp ý để chúng em có thể hoànthiện.Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!I. Khái quát chung về thị trường bán lẻ tại Việt Nam.1. Độ hấp dẫn của thị trường bán lẻ ở Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO.Ngay từ khi tiến hành đẩy mạnh các chính sách mở cửa thị trường trong quá trìnhxin gia nhập WTO, Việt Nam đã trở thành một trong những “điểm nóng” cho cácnhà đầu tư nước ngoài mong đợi, đặc biệt là trong lĩnh vực phân phối bán lẻ.Thông thường, cơ hội tham gia vào mỗi thị trường của các doanh nghiệp sẽ diễn ratrong vòng từ 5 đến 10 năm, đây là khoảng thời gian mà các nhà đầu tư coi là “cơhội vàng” của họ. Như trước đây thì Trung Quốc đã từng là nước có thị trường bánlẻ hấp dẫn, sôi động, là nơi thu hút nhiều nhất các nhà đầu tư lớn, thế nhưng giaiđoạn gần đây, thị trường bán lẻ Trung Quốc đã bão hòa, tiến dần đến thoái trào. Vàcác đại gia đã nhanh chóng bị thu hút bởi Việt Nam nổi lên là một thị trường mớ iđầy tiềm năng cho ngành phân phối bán lẻ, là được xem như một “ Little Indian”mới.Sau khi đã trở thành thành viên chính thức của WTO, liên tục trong 3 năm 2007,2008, 2009 Việt Nam đều nằm trong tốp 7 nước có thị trường bán lẻ hấp dẫn hàngđầu thế giới. Điều này đã giúp Việt Nam trở thành điể m đến của các nhà phân phố ihàng đầu trên thế giới như Parkson (Malaysia), Big C ( Hà Lan) hay DiamondPlaza (Hàn Quốc)… Họ đã nhanh chóng tân dụng cơ hội để thâm nhập vào thịtrường nội địa, thiết lập hệ thống phân phối của mình tại các thành phố lớn ( chủyếu là Sài Gòn, Hà Nội, Đà Nẵng…), và chỉ trong 2 năm (từ 2007 đến 2009) hàngloạt các đại gia lớn đã có mặt trên thị trường bán lẻ Việt Nam, đe dọa đến sự tồn tạicủa các nhà phân phối bán lẻ Việt (Hapro, Saigon Coopmark, Thái Phú…). Đặcbiệt, vào 01/01/2009 vừa qua, chính phủ đã mở cửa hoàn toàn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài phân phối bán lẻ thị trường bán lẻ phát triển kinh tế bền vững quản trị kinh doanh kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
99 trang 439 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 386 0 0 -
Nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ của GS25 tại thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 385 8 0 -
98 trang 369 0 0
-
8 trang 354 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 349 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 325 0 0 -
115 trang 324 0 0