Tiểu luận: Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.84 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường hương ra xuất khẩu những mặt hàng xuất khẩu, trong những mặt hàng của Việt Nam dần dần đã thâm nhập được thị trường quốc tế, đưa mặt hàng của Việt Nam đáp ứng với nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu hàng hoá nên Việt Nam đã chính thức ký kết, thiết lập mối quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu Âu. Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức khu vực rộng lớn nhất thế giới hiện nay,có sựliên kết tương đối chặt chẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triểnII ------ Tiểu luận Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường hương ra xuất khẩu những mặt hàng xuất khẩu,trong những mặt hàng của Việt Nam dần dần đã thâm nhập được thị trường quốctế, đ ưa mặt hàng của Việt Nam đáp ứng với nhu cầu của người tiêu d ùng. Hiện nayViệt Nam đã xuất khẩu hàng hoá nên Việt Nam đã chính thức ký kết, thiết lập mốiquan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu  u. Liên minh châu Âu (EU) là m ột tổchức khu vực rộng lớn nhất thế giới hiện nay,có sựliên kết tương đối chặt chẽ vàthống nhất đ ược coi là một trong ba “siêu cường” có vị thế ngày càng tăng(Mỹ,EU,và Nhật Bản) .EU là một tổ chức có tiềm năng to lớn trong lĩnh vựcthương mại. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những mặt hàngmà thị trường này có nhu cầu cần nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn. Hoạtđộng xuất khẩu có thể gia tăng ngoại tệ,cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngânsách cho nhà nước . Do đó em đ ã chọn đề tài “Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam –những vấn đề đặt ra và giải pháp phá t triển’’ để hiểu biết thêm vấn đề xuất khẩuhàng hoá Việt Nam hiện nay. Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Tuấn đãhướng dẫn cho em hoàn thành tốt đề tài này. 1Tiểu luận Ngoại thươngTrang1. K hái quát chung về xuất khẩu. 1.1 . Khái niệm về xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là cả mộ t hệ thốngcác quan hẹ mua bán trong nền thươngmại có tổ chức cả bên trongvà b ên ngoài nhằm bán sản phẩm hàng hoá sản xuấttrong nứơc ra ngoài thu ngo ại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hàng ho á pháttriển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế , ổn đ ịnh và nâng cao từng bước đời sống nhândân. Hoạt động xuất khẩu hiện nay diễn ra trên phạm vi to àn cầu, trong tất cảcáclĩnh vực , các ngành của nền kinh tế, từ vật phẩm tiêu dù ng đén tư liệu sản xuất,từ các chi tiết linh kiện nhỏ nhất đến các loại máy m óc khổng lồ, các loại côngnhgệ kỹ thuật cao , không chỉ có hàng hóa hữu hình mà cả hàng ho á vô hình và vớitỷ trọng ngày càng lớn. 1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với quá trình phát triển kinh tế ở nướcta. X uất khẩu tạo ra cơ cấu kinh tế mới, năng độ ng, định hướng sản xuất và thúcđẩy tăng trưởng. Sản xuất các m ặy hàng xuất khẩu tạo diều kiện phát triển các ngành có liênquan. Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuấtcủa từng quốc gia, tạo điều kiện m ở rộ ng thị trường tiêu thụ sản phẩm, gó p phầncho sản xuất phát triển và ổn định. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sả n xuất trong nước đặc biệt là các nước đang phát triển. Chính xuất khẩ ulà cơ sở quan trọ ng tạo ra nguồn vố n để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuậtcông nghệ tiên tiến. 2Tiểu luận Ngoại thươngTrang Xuất khẩu tác động tích cực đ ến việc giải quyết cô ng ăn việc làm tạo thu nhậpvà tăng mức sống cho người lao động. Xuất khẩu cò n tạo nguồ n vốn để nhập khẩucác mặt hàng tiêu dù ng thiết yếu làm đa dạng các mặt hàng tiêu dù ng, đ áp ứng nhucầu tiêu dùng của nhân dân. Xuất khẩu còn là phong cách để mở rộng và thúc đẩy quan hệ quốc tế giữacác quốc gia trên cơ sở các bên đều có lợi. Thông qua đó các doanh nghiệp trong nước sẽ có cơ hội tham gia vào cuộccạch tranh trên thị trường quốc tế về giá cả và chất lượng, tạo cơ hội cho các doanhnghiệp m ở rộng quan hệ buôn bán với nước ngoài. 1.3 Đặc điểm của xuất khẩu mặt hàng xe đạp - xe máy Việt Nam Ngành công nhiệp xuất khẩu xe đạp – xe máy Việt Nam là một ngành côngnghiệp phát triển mạnh trong những năm gần đây, do nhu cầu ngày càng tăng củanhân dân đối với phương tiện giao thông cá nhân. Hiện nay có tới 6 liên doanhnước ngoài và 51 liên doanh trong nước tham gia vào thị trường sản xuất và lắp rápxe máy đã cung cấp ra thị trường 200 nhãn hiệu xe máy khác nhau. Trước dây sản phẩm chủ yếu của ngành nà y là sản xuất phụ tùng xe đ ạp và xeđạp lắp ráp ho àn chỉnh. Tuy nhiên hiện nay do nhu cầu của người d ân thay đổi nênthị trường tiêu thụ của sản phẩm xe đạp chủ yếu là khu vực nông thôn, miền núi vàmột phần nhỏ tiêu thụ tại thành phố. Bên cạch sự thuận tiện khi sử d ùng sản phẩm xe đạp - xe m áy thì loại hìnhphương tiện giao thông cá nhân này cũng phải cạch tranh gay gắt với các lo ại hìnhgiao thông công cộng như ô tô buýt hay taxi… Do nhu cầu tăng cao trong ngành công nghiệp xe đạp - xe máy và người tiêudùng luôn đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng nên cô ng tác đầu tư máy móccông nghệ m ới rất là quan trọng. Hiện nay phần lớn máy móc để sản xuất phụ tùngxe đ ạp chủ yếu là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triểnII ------ Tiểu luận Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường hương ra xuất khẩu những mặt hàng xuất khẩu,trong những mặt hàng của Việt Nam dần dần đã thâm nhập được thị trường quốctế, đ ưa mặt hàng của Việt Nam đáp ứng với nhu cầu của người tiêu d ùng. Hiện nayViệt Nam đã xuất khẩu hàng hoá nên Việt Nam đã chính thức ký kết, thiết lập mốiquan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu  u. Liên minh châu Âu (EU) là m ột tổchức khu vực rộng lớn nhất thế giới hiện nay,có sựliên kết tương đối chặt chẽ vàthống nhất đ ược coi là một trong ba “siêu cường” có vị thế ngày càng tăng(Mỹ,EU,và Nhật Bản) .EU là một tổ chức có tiềm năng to lớn trong lĩnh vựcthương mại. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những mặt hàngmà thị trường này có nhu cầu cần nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn. Hoạtđộng xuất khẩu có thể gia tăng ngoại tệ,cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngânsách cho nhà nước . Do đó em đ ã chọn đề tài “Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam –những vấn đề đặt ra và giải pháp phá t triển’’ để hiểu biết thêm vấn đề xuất khẩuhàng hoá Việt Nam hiện nay. Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Tuấn đãhướng dẫn cho em hoàn thành tốt đề tài này. 1Tiểu luận Ngoại thươngTrang1. K hái quát chung về xuất khẩu. 1.1 . Khái niệm về xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là cả mộ t hệ thốngcác quan hẹ mua bán trong nền thươngmại có tổ chức cả bên trongvà b ên ngoài nhằm bán sản phẩm hàng hoá sản xuấttrong nứơc ra ngoài thu ngo ại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hàng ho á pháttriển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế , ổn đ ịnh và nâng cao từng bước đời sống nhândân. Hoạt động xuất khẩu hiện nay diễn ra trên phạm vi to àn cầu, trong tất cảcáclĩnh vực , các ngành của nền kinh tế, từ vật phẩm tiêu dù ng đén tư liệu sản xuất,từ các chi tiết linh kiện nhỏ nhất đến các loại máy m óc khổng lồ, các loại côngnhgệ kỹ thuật cao , không chỉ có hàng hóa hữu hình mà cả hàng ho á vô hình và vớitỷ trọng ngày càng lớn. 1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với quá trình phát triển kinh tế ở nướcta. X uất khẩu tạo ra cơ cấu kinh tế mới, năng độ ng, định hướng sản xuất và thúcđẩy tăng trưởng. Sản xuất các m ặy hàng xuất khẩu tạo diều kiện phát triển các ngành có liênquan. Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuấtcủa từng quốc gia, tạo điều kiện m ở rộ ng thị trường tiêu thụ sản phẩm, gó p phầncho sản xuất phát triển và ổn định. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sả n xuất trong nước đặc biệt là các nước đang phát triển. Chính xuất khẩ ulà cơ sở quan trọ ng tạo ra nguồn vố n để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuậtcông nghệ tiên tiến. 2Tiểu luận Ngoại thươngTrang Xuất khẩu tác động tích cực đ ến việc giải quyết cô ng ăn việc làm tạo thu nhậpvà tăng mức sống cho người lao động. Xuất khẩu cò n tạo nguồ n vốn để nhập khẩucác mặt hàng tiêu dù ng thiết yếu làm đa dạng các mặt hàng tiêu dù ng, đ áp ứng nhucầu tiêu dùng của nhân dân. Xuất khẩu còn là phong cách để mở rộng và thúc đẩy quan hệ quốc tế giữacác quốc gia trên cơ sở các bên đều có lợi. Thông qua đó các doanh nghiệp trong nước sẽ có cơ hội tham gia vào cuộccạch tranh trên thị trường quốc tế về giá cả và chất lượng, tạo cơ hội cho các doanhnghiệp m ở rộng quan hệ buôn bán với nước ngoài. 1.3 Đặc điểm của xuất khẩu mặt hàng xe đạp - xe máy Việt Nam Ngành công nhiệp xuất khẩu xe đạp – xe máy Việt Nam là một ngành côngnghiệp phát triển mạnh trong những năm gần đây, do nhu cầu ngày càng tăng củanhân dân đối với phương tiện giao thông cá nhân. Hiện nay có tới 6 liên doanhnước ngoài và 51 liên doanh trong nước tham gia vào thị trường sản xuất và lắp rápxe máy đã cung cấp ra thị trường 200 nhãn hiệu xe máy khác nhau. Trước dây sản phẩm chủ yếu của ngành nà y là sản xuất phụ tùng xe đ ạp và xeđạp lắp ráp ho àn chỉnh. Tuy nhiên hiện nay do nhu cầu của người d ân thay đổi nênthị trường tiêu thụ của sản phẩm xe đạp chủ yếu là khu vực nông thôn, miền núi vàmột phần nhỏ tiêu thụ tại thành phố. Bên cạch sự thuận tiện khi sử d ùng sản phẩm xe đạp - xe m áy thì loại hìnhphương tiện giao thông cá nhân này cũng phải cạch tranh gay gắt với các lo ại hìnhgiao thông công cộng như ô tô buýt hay taxi… Do nhu cầu tăng cao trong ngành công nghiệp xe đạp - xe máy và người tiêudùng luôn đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng nên cô ng tác đầu tư máy móccông nghệ m ới rất là quan trọng. Hiện nay phần lớn máy móc để sản xuất phụ tùngxe đ ạp chủ yếu là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài thị trường hàng hóa quy luật kinh tế phân loại thị trường xuất khẩu hàng hóa thương mại quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ, Bình Dương (Lần 1)
5 trang 318 0 0 -
14 trang 312 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
71 trang 245 1 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 226 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 216 0 0