Tiểu từ tình thái mang ý nghĩa giao tiếp trong phát ngôn tiếng Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.78 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nêu lên hệ thống tiểu từ tình thái trong ngôn ngữ Tiếng Việt. Qua việc nghiên cứu, phân tích các phát ngôn trong các tác phẩm văn học và các câu nói trong các tình huống giao tiếp đời thường, bài viết nhấn mạnh vai trò và ý nghĩa của các tiểu từ tình thái trong các tình huống giao tiếp khác nhau, góp phần làm phong phú thêm vốn từ, nâng cao kỹ năng giao tiếp, làm tăng hiệu quả giao tiếp tiếng Việt hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu từ tình thái mang ý nghĩa giao tiếp trong phát ngôn tiếng ViệtNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔITIỂU TỪ TÌNH THÁI MANG Ý NGHĨA GIAO TIẾPTRONG PHÁT NGÔN TIẾNG VIỆTPhan Thị Thanh HươngTrường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMTÓM TẮTBài viết này nêu lên hệ thống tiểu từ tình thái trong ngôn ngữ Tiếng Việt. Qua việc nghiên cứu, phân tíchcác phát ngôn trong các tác phẩm văn học và các câu nói trong các tình huống giao tiếp đời thường, bài viết nhấnmạnh vai trò và ý nghĩa của các tiểu từ tình thái trong các tình huống giao tiếp khác nhau, góp phần làm phongphú thêm vốn từ, nâng cao kỹ năng giao tiếp, làm tăng hiệu quả giao tiếp tiếng Việt hàng ngày.Từ khóa: tiểu từ tình thái, ý nghĩa giao tiếp, phát ngôn.MODAL PARTICLES HAVING COMMUNICATION MEANINGS IN VIETNAMESE STATEMENTSABSTRACTThis article shows the groups of the modal particles used in Vietnamese language. The research ofsentences in some literary works as well as the analysis statements in everyday conversations help Vietnameselanguage speakers know better the roles and the meanings of the modal particles through different situations,enrich more vocabulary and improve their communication skills in Vietnamese.Key words: Modal particles, communication meanings, statements1. MỞ ĐẦUMỗi phát ngôn Tiếng Việt ngoài việc chứa đựng ý nghĩa nhất định nào đó về mặt ngôntừ, còn ẩn chứa ý nghĩa giao tiếp trong tình huống cụ thể và sắc thái tình cảm riêng của ngườigiao tiếp. Tình thái của phát ngôn phản ánh thái độ, tình cảm, ý chí của người nói đối vớingười nghe, thể hiện trong điều được nói và được tiếp nhận. Yếu tố tình thái trong phát ngôndo động từ, tính từ, phụ từ, kết từ, tình thái từ đảm nhận. Trong đó, động từ (đặc biệt là lớpđộng từ tình thái chỉ ý nghĩa ý chí, mong muốn) và tình thái từ thường được xuất hiện nhiềunhất. Trong bài viết này tác giả chỉ xem xét một tiểu hệ thống tình thái từ, đó là tiểu từ tìnhthái; đồng thời phân tích những phát ngôn có sử dụng tiểu từ tình thái trong các ngữ cảnhkhác nhau để giúp hiểu rõ hơn vai trò và ý nghĩa của chúng, góp phần nâng cao kỹ năng giaotiếp, làm tăng hiệu quả giao tiếp cho người nói Tiếng Việt.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỂU TỪ TÌNH THÁI2.1. Nhận xét về vai trò của tiểu từ tình tháiTrong Tiếng Việt, sự có mặt của các tiểu từ tình thái cuối câu như: à, ư, nhỉ, nhé, đấy...chứa đựng ý nghĩa giao tiếp khác nhau, biểu đạt sắc thái biểu cảm của người nói với ngườinghe trong những tình huống giao tiếp phong phú, và rất tinh tế thể hiện được hàm ý hay ýđịnh của người nói mà không cần nói trực tiếp ra cho người nghe biết.Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã dùng các tiểu từ tình thái hả, nhé, nào... trong những câuthơ trên đây làm tăng thêm hiệu quả của thủ pháp nhân hoá trong nghệ thuật thơ ca qua sự thểhiện tình yêu thiên nhiên, mong ước được gần gũi thiên nhiên, coi thiên nhiên là bạn.TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016130NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIVí dụ 1:Đã ngủ rồi hả trầu?Tao đã đi ngủ đâuMà trầu mày đã ngủBà tao vừa đến đóMuốn xin mấy lá trầuTao chẳng phải ai đâuĐánh thức mày để hái!Trầu ơi, hãy tỉnh lại!Mở mắt xanh ra nào!Lá nào muốn cho taoThì mày chìa ra nhé!Tay tao hái rất nhẹKhông làm mày đau đâu...Đã dậy chưa hả trầu?Tao hái vài lá nhéCho bà và cho mẹĐừng lụi đi trầu ơi![Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa]Ví dụ 2: - Bọn mình sẽ lại thường xuyên gặp nhau như lúc trước nhé!Trong ví dụ này, người nói đưa ra đề nghị về việc lại gặp nhau thường xuyên của ngườinói và người nghe như trước đây hai người đã từng. Và quyền quyết định cho việc “lại thườngxuyên gặp nhau” hay không là tuỳ thuộc người nghe. Sự có mặt của tiểu từ tình thái nhé ởcuối phát ngôn cho thấy thái độ nhường quyền quyết định của người nói cho người nghe khigiao tiếp.Theo Thạc sĩ ngôn ngữ Nguyễn Thị Ngọc Hân, sự có mặt của tiểu từ tình thái cuối câumang đến cho phát ngôn những hàm nghĩa khác nhau, phản ánh một cách đa dạng thái độ củangười nói đối với người nghe. Khi hiểu được vấn đề mà người nói nêu ra trong phát ngôn,người nghe sẽ chịu những tác động nhất định từ những hàm ý đó. Do vậy, người nghe sẽ cónhững hành động hay phản ứng thích hợp với bối cảnh giao tiếp đang tiếp diễn. Và khi ấy cóthể nói giao tiếp đã thành công, hàm ý của người nói được hiểu và đã có phản hồi từ phíangười nghe.2.2. Phân loại tiểu từ tình tháiTrong bài báo “Hướng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ tình thái cuối câuTiếng Việt”, đăng trên tạp chí Ngôn ngữ, số 5/2001, PGS. TS Ngôn ngữ học Nguyễn VănHiệp đã giới thiệu mô hình phân loại của Glebova như sau:Loại thứ nhất: các tiểu từ được dùng chủ yếu trong câu với các chức năng nhất định,gồm:Tiểu từ loại a: Các tiểu từ dùng trong câu nghi vấn: à, hả, hử, nhỉ, chăng,…Tiểu từ loại b: Các tiểu từ dùng trong câu cầu khiến: đi, nào, với, nhé,…Loại thứ hai: các tiểu từ biểu thị quan hệ của người nói đối với hiện thực được phảnánh, gồm các tiểu từ bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu từ tình thái mang ý nghĩa giao tiếp trong phát ngôn tiếng ViệtNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔITIỂU TỪ TÌNH THÁI MANG Ý NGHĨA GIAO TIẾPTRONG PHÁT NGÔN TIẾNG VIỆTPhan Thị Thanh HươngTrường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMTÓM TẮTBài viết này nêu lên hệ thống tiểu từ tình thái trong ngôn ngữ Tiếng Việt. Qua việc nghiên cứu, phân tíchcác phát ngôn trong các tác phẩm văn học và các câu nói trong các tình huống giao tiếp đời thường, bài viết nhấnmạnh vai trò và ý nghĩa của các tiểu từ tình thái trong các tình huống giao tiếp khác nhau, góp phần làm phongphú thêm vốn từ, nâng cao kỹ năng giao tiếp, làm tăng hiệu quả giao tiếp tiếng Việt hàng ngày.Từ khóa: tiểu từ tình thái, ý nghĩa giao tiếp, phát ngôn.MODAL PARTICLES HAVING COMMUNICATION MEANINGS IN VIETNAMESE STATEMENTSABSTRACTThis article shows the groups of the modal particles used in Vietnamese language. The research ofsentences in some literary works as well as the analysis statements in everyday conversations help Vietnameselanguage speakers know better the roles and the meanings of the modal particles through different situations,enrich more vocabulary and improve their communication skills in Vietnamese.Key words: Modal particles, communication meanings, statements1. MỞ ĐẦUMỗi phát ngôn Tiếng Việt ngoài việc chứa đựng ý nghĩa nhất định nào đó về mặt ngôntừ, còn ẩn chứa ý nghĩa giao tiếp trong tình huống cụ thể và sắc thái tình cảm riêng của ngườigiao tiếp. Tình thái của phát ngôn phản ánh thái độ, tình cảm, ý chí của người nói đối vớingười nghe, thể hiện trong điều được nói và được tiếp nhận. Yếu tố tình thái trong phát ngôndo động từ, tính từ, phụ từ, kết từ, tình thái từ đảm nhận. Trong đó, động từ (đặc biệt là lớpđộng từ tình thái chỉ ý nghĩa ý chí, mong muốn) và tình thái từ thường được xuất hiện nhiềunhất. Trong bài viết này tác giả chỉ xem xét một tiểu hệ thống tình thái từ, đó là tiểu từ tìnhthái; đồng thời phân tích những phát ngôn có sử dụng tiểu từ tình thái trong các ngữ cảnhkhác nhau để giúp hiểu rõ hơn vai trò và ý nghĩa của chúng, góp phần nâng cao kỹ năng giaotiếp, làm tăng hiệu quả giao tiếp cho người nói Tiếng Việt.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỂU TỪ TÌNH THÁI2.1. Nhận xét về vai trò của tiểu từ tình tháiTrong Tiếng Việt, sự có mặt của các tiểu từ tình thái cuối câu như: à, ư, nhỉ, nhé, đấy...chứa đựng ý nghĩa giao tiếp khác nhau, biểu đạt sắc thái biểu cảm của người nói với ngườinghe trong những tình huống giao tiếp phong phú, và rất tinh tế thể hiện được hàm ý hay ýđịnh của người nói mà không cần nói trực tiếp ra cho người nghe biết.Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã dùng các tiểu từ tình thái hả, nhé, nào... trong những câuthơ trên đây làm tăng thêm hiệu quả của thủ pháp nhân hoá trong nghệ thuật thơ ca qua sự thểhiện tình yêu thiên nhiên, mong ước được gần gũi thiên nhiên, coi thiên nhiên là bạn.TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016130NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIVí dụ 1:Đã ngủ rồi hả trầu?Tao đã đi ngủ đâuMà trầu mày đã ngủBà tao vừa đến đóMuốn xin mấy lá trầuTao chẳng phải ai đâuĐánh thức mày để hái!Trầu ơi, hãy tỉnh lại!Mở mắt xanh ra nào!Lá nào muốn cho taoThì mày chìa ra nhé!Tay tao hái rất nhẹKhông làm mày đau đâu...Đã dậy chưa hả trầu?Tao hái vài lá nhéCho bà và cho mẹĐừng lụi đi trầu ơi![Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa]Ví dụ 2: - Bọn mình sẽ lại thường xuyên gặp nhau như lúc trước nhé!Trong ví dụ này, người nói đưa ra đề nghị về việc lại gặp nhau thường xuyên của ngườinói và người nghe như trước đây hai người đã từng. Và quyền quyết định cho việc “lại thườngxuyên gặp nhau” hay không là tuỳ thuộc người nghe. Sự có mặt của tiểu từ tình thái nhé ởcuối phát ngôn cho thấy thái độ nhường quyền quyết định của người nói cho người nghe khigiao tiếp.Theo Thạc sĩ ngôn ngữ Nguyễn Thị Ngọc Hân, sự có mặt của tiểu từ tình thái cuối câumang đến cho phát ngôn những hàm nghĩa khác nhau, phản ánh một cách đa dạng thái độ củangười nói đối với người nghe. Khi hiểu được vấn đề mà người nói nêu ra trong phát ngôn,người nghe sẽ chịu những tác động nhất định từ những hàm ý đó. Do vậy, người nghe sẽ cónhững hành động hay phản ứng thích hợp với bối cảnh giao tiếp đang tiếp diễn. Và khi ấy cóthể nói giao tiếp đã thành công, hàm ý của người nói được hiểu và đã có phản hồi từ phíangười nghe.2.2. Phân loại tiểu từ tình tháiTrong bài báo “Hướng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ tình thái cuối câuTiếng Việt”, đăng trên tạp chí Ngôn ngữ, số 5/2001, PGS. TS Ngôn ngữ học Nguyễn VănHiệp đã giới thiệu mô hình phân loại của Glebova như sau:Loại thứ nhất: các tiểu từ được dùng chủ yếu trong câu với các chức năng nhất định,gồm:Tiểu từ loại a: Các tiểu từ dùng trong câu nghi vấn: à, hả, hử, nhỉ, chăng,…Tiểu từ loại b: Các tiểu từ dùng trong câu cầu khiến: đi, nào, với, nhé,…Loại thứ hai: các tiểu từ biểu thị quan hệ của người nói đối với hiện thực được phảnánh, gồm các tiểu từ bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu từ tình thái Giao tiếp trong phát ngôn tiếng Việt Ý nghĩa giao tiếp Kỹ năng giao tiếp Giao tiếp tiếng ViệtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 843 15 0 -
30 trang 511 2 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 364 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 310 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 258 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 257 1 0 -
75 trang 255 0 0
-
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 198 2 0