Tìm hiểu chính sách tiền lương và xây dựng hệ thống trả công hợp lý _3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
5. Điều chỉnh mức lương Khi đã xác định bậc lương hạng ngạch lương, cấp quản trị sẽ thấy một số công việc trước đây được trả lương quá cao hay quá thấp. Các cấp quản trị cần phải điều chỉnh sao cho phù hợp với ngạch và bậc lương mới.V/ Nguồn hình thành quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương 1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp xác định nguồn quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu chính sách tiền lương và xây dựng hệ thống trả công hợp lý _35. Điều chỉnh mức lương Khi đ• xác định bậc lương hạng ngạch lương, cấp quản trị sẽ thấy một sốcông việc trước đây được trả lương quá cao hay quá thấp. Các cấp quản trị cầnphải điều chỉnh sao cho phù hợp với ngạch và bậc lương mới.V/ Nguồn hình thành quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệpxác định nguồn quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động.Nguồn bao gồm: - Quỹ tiền lương theo theo đơn giá được giao. - Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của nhà nước. - Quỹ tiên lương từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác ngoàiđơn giá tiên lương được giao. - Quỹ tiên lương dự phòng từ năm trước chuyển sang.Nguồn quỹ tiền lương nêu trên được gọi là tổng quỹ tiên lương.2. Sử dụng tổng quỹ tiền lương Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt chi so vơi quỹ tiên lương đượchưởng, dồn chi quỹ tiên lương vào tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiềnlương đối với người lao động có năng suất, chất lượng cao, có thành tích trongcông tác (tối đa không quá 10% tổng quỹ lương). 15 - Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao,tay nghề giỏi (tối đa không vượt quá 2% tổng quỹ lương). - Quỹ dự phòng cho năm sau (tối đa không vượt quá 12% tổng quỹ lương).VI/ Quy định trả lương gắn với kết quả lao động Căn cứ vào đặc điểm về tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động,doanh nghiệp quy định chế độ trả lương vụ thể gắn với kết quả cuối cùng củatừng người lao động, từng bộ phận như sau:1. Đối với lao động trả lương theo thời gian (viên chức quản lý chuyên môn,nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tượng khác mà không thể thực hiện trảlương theo sản phẩm hoặc lương khoán trả lương cho người lao động vừa theo hệsố mức lương được xếp tại nghị định số 26/CP, vừa theo kết quả cuối c ùng củatừng người, từng bộ phận, công thức tính như sau: Ti=T1i+T2i (1)Trong đó: Ti: tiền lương của người thứ i được nhận T1i: tiền lương theo nghị định số 26/CP của người thứ i, được tính như sau: T1i=ni x ti (2) Ti: xuất lương ngày theo nghị định số 26/CP của người thứ i ni: số ngày công thực tế của người thứ i T2i: là tiền lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tínhtrách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công 16thực tế của người thức i, không phụ thuộc vào hệ số mức lương được xếp theonghị định số 26/CP. Công thức tính như sau: Vt - Ccđ n jh j Vt: quỹ tiền lương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làmlương thời gian. Vcđ: là quỹ tiền lương theo nghị định số 26/CP của bộ phận làm lươngthời gian theo công thức sau: V c đ= T 1j T1j là tiền lương theo nghị định số 26/CP của từng người làm lương thờigian ni: số ngày công thực tế của người thức i hi: hệ số tiền lương ứng với công việc được giao, mức độ phức tạp, tínhtrách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc của người thứi được xác định theo công thức sau: hi = đ1i + đ2i đ1 + đ2 . K 17 K: hệ số mức độ hoàn thành được chia làm 3 mức: hoàn thành tốt hệ số1,2. Hoàn thành, hệ số1,0. Chưa hoàn thành hệ số 0,7. đ1i: số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhiệm đ2i: số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhiệm. Tổng số điểm của hai nhóm yếu tố mức độ phức tạp và tính trách nhiệmcủa công việc là 100% tỉ trọng điểm cao nhất cua đ1i là 70% và của đ2i là 30%.(đ1+đ2) tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc giảnđơn nhất trong doanh nghiệp. * Các bước tiến hành xác định hệ số tiền lương (hi) làm cơ sở để trả lươngtheo cách tính trên. - Thống kê chức danh công việc theo 4 cấp độ từ đại học trở lên; cao đẳngvà trung cấp; sơ cấp và không cần đào tạo. - Xác định khung hệ số gi•n cách dùng để trả lương giữa công việc phứctạp nhất và đơn giản nhất (gọi tất là bội số tiền lương). Bội số tiền lương của chứcdanh công việc phức tạp nhất định được xếp theo nghị định 26/CP của doanhnghiệp và bội số thấp nhất bằng hệ số mứ l ương theo nghị định số 26/CP. Trongkhung bội số này doanh nghiệp lựa chọn bội số tiền lương cho phù hợp. - Theo bảng tỉ trọng điểm 1, xây dựng bảng điểm cụt hể để chấm điểm chocác chức danh công việc theo các cấp trình độ. - áp dụng theo công thức 1 để tính tiền lương được nhận của từng người.2. Đối với lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán 18a) Đối với lao động làm khoán và làm lương sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiềnlương được tính trả theo công thức. T=Vđg x q T: tiền lương của lao động nào đó Vđg: đơn giá tiền lương sản phẩm, đối với làm khoán là tiền lương khoán q: số lượng sản phẩm hoặc công việc khoán ho àn thànhb) Đối với lao động làm lương khoán lương sản phẩm tập thể Trả lương theo tỉ lệ hệ số lương cấp bậc công việc đảm nhiệm (không theohệ số mức lương được xếp theo nghị định số 26/CP) và số điểm đánh giá mức độđóng góp để hoàn thành công việc. Công thức tính như sau: VSP Ti = đjtj Ti: tiền lương người thứ i nhận được Vsp: quỹ tiền lương sản phẩm tập thể m: số lượng thành viên trong tập thể ti: là số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc củangười thứ i. Việc xác định số điểm đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu chính sách tiền lương và xây dựng hệ thống trả công hợp lý _35. Điều chỉnh mức lương Khi đ• xác định bậc lương hạng ngạch lương, cấp quản trị sẽ thấy một sốcông việc trước đây được trả lương quá cao hay quá thấp. Các cấp quản trị cầnphải điều chỉnh sao cho phù hợp với ngạch và bậc lương mới.V/ Nguồn hình thành quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệpxác định nguồn quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động.Nguồn bao gồm: - Quỹ tiền lương theo theo đơn giá được giao. - Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của nhà nước. - Quỹ tiên lương từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác ngoàiđơn giá tiên lương được giao. - Quỹ tiên lương dự phòng từ năm trước chuyển sang.Nguồn quỹ tiền lương nêu trên được gọi là tổng quỹ tiên lương.2. Sử dụng tổng quỹ tiền lương Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt chi so vơi quỹ tiên lương đượchưởng, dồn chi quỹ tiên lương vào tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiềnlương đối với người lao động có năng suất, chất lượng cao, có thành tích trongcông tác (tối đa không quá 10% tổng quỹ lương). 15 - Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao,tay nghề giỏi (tối đa không vượt quá 2% tổng quỹ lương). - Quỹ dự phòng cho năm sau (tối đa không vượt quá 12% tổng quỹ lương).VI/ Quy định trả lương gắn với kết quả lao động Căn cứ vào đặc điểm về tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động,doanh nghiệp quy định chế độ trả lương vụ thể gắn với kết quả cuối cùng củatừng người lao động, từng bộ phận như sau:1. Đối với lao động trả lương theo thời gian (viên chức quản lý chuyên môn,nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tượng khác mà không thể thực hiện trảlương theo sản phẩm hoặc lương khoán trả lương cho người lao động vừa theo hệsố mức lương được xếp tại nghị định số 26/CP, vừa theo kết quả cuối c ùng củatừng người, từng bộ phận, công thức tính như sau: Ti=T1i+T2i (1)Trong đó: Ti: tiền lương của người thứ i được nhận T1i: tiền lương theo nghị định số 26/CP của người thứ i, được tính như sau: T1i=ni x ti (2) Ti: xuất lương ngày theo nghị định số 26/CP của người thứ i ni: số ngày công thực tế của người thứ i T2i: là tiền lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tínhtrách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công 16thực tế của người thức i, không phụ thuộc vào hệ số mức lương được xếp theonghị định số 26/CP. Công thức tính như sau: Vt - Ccđ n jh j Vt: quỹ tiền lương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làmlương thời gian. Vcđ: là quỹ tiền lương theo nghị định số 26/CP của bộ phận làm lươngthời gian theo công thức sau: V c đ= T 1j T1j là tiền lương theo nghị định số 26/CP của từng người làm lương thờigian ni: số ngày công thực tế của người thức i hi: hệ số tiền lương ứng với công việc được giao, mức độ phức tạp, tínhtrách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc của người thứi được xác định theo công thức sau: hi = đ1i + đ2i đ1 + đ2 . K 17 K: hệ số mức độ hoàn thành được chia làm 3 mức: hoàn thành tốt hệ số1,2. Hoàn thành, hệ số1,0. Chưa hoàn thành hệ số 0,7. đ1i: số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhiệm đ2i: số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhiệm. Tổng số điểm của hai nhóm yếu tố mức độ phức tạp và tính trách nhiệmcủa công việc là 100% tỉ trọng điểm cao nhất cua đ1i là 70% và của đ2i là 30%.(đ1+đ2) tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc giảnđơn nhất trong doanh nghiệp. * Các bước tiến hành xác định hệ số tiền lương (hi) làm cơ sở để trả lươngtheo cách tính trên. - Thống kê chức danh công việc theo 4 cấp độ từ đại học trở lên; cao đẳngvà trung cấp; sơ cấp và không cần đào tạo. - Xác định khung hệ số gi•n cách dùng để trả lương giữa công việc phứctạp nhất và đơn giản nhất (gọi tất là bội số tiền lương). Bội số tiền lương của chứcdanh công việc phức tạp nhất định được xếp theo nghị định 26/CP của doanhnghiệp và bội số thấp nhất bằng hệ số mứ l ương theo nghị định số 26/CP. Trongkhung bội số này doanh nghiệp lựa chọn bội số tiền lương cho phù hợp. - Theo bảng tỉ trọng điểm 1, xây dựng bảng điểm cụt hể để chấm điểm chocác chức danh công việc theo các cấp trình độ. - áp dụng theo công thức 1 để tính tiền lương được nhận của từng người.2. Đối với lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán 18a) Đối với lao động làm khoán và làm lương sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiềnlương được tính trả theo công thức. T=Vđg x q T: tiền lương của lao động nào đó Vđg: đơn giá tiền lương sản phẩm, đối với làm khoán là tiền lương khoán q: số lượng sản phẩm hoặc công việc khoán ho àn thànhb) Đối với lao động làm lương khoán lương sản phẩm tập thể Trả lương theo tỉ lệ hệ số lương cấp bậc công việc đảm nhiệm (không theohệ số mức lương được xếp theo nghị định số 26/CP) và số điểm đánh giá mức độđóng góp để hoàn thành công việc. Công thức tính như sau: VSP Ti = đjtj Ti: tiền lương người thứ i nhận được Vsp: quỹ tiền lương sản phẩm tập thể m: số lượng thành viên trong tập thể ti: là số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc củangười thứ i. Việc xác định số điểm đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 103 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 64 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
253 trang 60 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 60 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 49 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 46 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 46 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 45 0 0