
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2III. K H Ố I K IÉ N T H Ứ C C O SỞ CỦ A N G À N H 133 XÁC SUẢT VA THÕNG KẼ1. Số (lon vị học trình: 3 dvht2. Phân bô thời gian Lý thuyết: 30 tiêt Bài tập: 15 tiết3. Môn học tiên quyết Sinh viên cần được học qua môn Toán cao cấp.4. Mục tiêu môn học Cung cấp cho sinh viên kiến thức về: - C ác khái niệm cơ bản về xác suất. - Các khái niệm về thống kê toán học. - Vai trò của xác suất- thống kê trong mô hình hoá thế giới vật lý.5. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Gồm hai phần: Phần các kiến thức cơ sở: cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về xác suất - thống kê. Phần vận dụng các kiến thức cơ sở: thông qua các bài tập và một vài ví dụ về sử dụng các kiến thức này trong thực tế.6. Phuong thức kiểm tra đánh giá Hệ số của điểm kiểm tra giữa kỳ: 0,3 Hệ số của điểm thi cuối kỳ: 0,77. Nội dung chi tiết môn học Số tiết (LT/BT/TH)Chương 1. Sự kiện ngẫu nhiên và xác suất 10(6/4/0)1.1. Mở đầu: mô hình hoá thế giới vật lý1.2 Thí nghiệm ngẫu nhiên và sự kiện ngẫu nhiên1.3 Không gian mẫu của thí nghiệm1.4 Định nghĩa xác suất của sự kiện ngẫu nhiên 1.4.1. Định nghĩa xác suất theo tần suất 1.4.2. Định nghĩa xác suất theo mô hình xác suất đồng khả năng 1.4.3. Định nghĩa xác suất theo tiên đề 1351.5. Xác suất có điều kiện 1.5.1. Định nghĩa xác suất có điều kiện 1.5.2. Công thức nhân xác suất 1.5.3. Sự kiện độc lập 1.5.4. Công thức xác suất toàn phần 1.5.5. Công thức Bayes1.6. Thí nghiệm Béc-nu-li và xác suất nhị thứcChương 2. Biến ngẫu nhiên 10(6/4/0)2.1. Biến ngẫu nhiên và hàm phân phối2.2. Biến ngẫu nhiên rời rạc và hàm xác suất2.3. Biến ngẫu nhiên liên tục và hàm mật độ xác suất2.4. Kỳ vọng, mô men, phương sai, hệ số bất đối xứng, hệ số nhọn2.5. Các biến ngẫu nhiên rời rạc thường gặp 2.5.1. Biến ngẫu nhiên Béc-nu-li 2.5.2. Biến ngẫu nhiên nhị thức 2.5.3. Biến ngẫu nhiên Poát-xông2.6. Biến ngẫu nhiên liên tục thường gặp 2.6.1. Biến ngẫu nhiên phân phối đều 2.6.2. Biến ngẫu nhiên phân phối mũ 2.6.3. Biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn2.7. EntropyChương 3. Véc to’ngẫu nhiên 7(5/2/0)3.1. Định nghĩa3.2. Véc tơ ngẫu nhiên 2 chiều rời rạc 3.2.1. Hàm xác suất đồng thời 3.2.2. Hàm xác suất biên duyên 3.2.3. Hàm xác suất có điều kiện 3.2.4. Kỳ vọng có điều kiện 3.2.5. Hiệp phương sai và hệ số tương quan3.3. Véc tơ ngẫu nhiên 2 chiều liên tục 3.3.1. Hàm phân phối đong thời 3.3.2. Hàm mật độ xác suất đồng thời 3.3.3. Hàm phân phối và mật độ xác suất có điều kiện 3.3.4. Tính độc lập cùa biến ngẫu nhiên liên tụcChưong 4. Dãy các biến ngẫu nhiên độc lập cùng phân phối 3(3/0/0)4.1. Khái niệm và định nghĩa4.2. Tổng các biến ngẫu nhiên độc lập cùng phân phối 4.2.1. Tổng thông thường 4.2.2. Tổng ngẫu nhiên 4.2.3. Luật số lớn 4.2.4. Luật yếu số lớn 4.2.5. Luật mạnh số lớn4.3. Định lý giới hạn trung tâmChương 5. Mầu ngẫu nhiên và hàm phân phối thực nghiệm 3(3/0/0)5.1. Mầu ngẫu nhiên5.2. Phân phối thực nghiệm và phân phối chính xác5.3. Phân phối của các đại lượng thống kê 5.3.1. Phân phối của X 5.3.2. Phân phối ỵ 1, phân phối Student 5.3.3. Phân phối của s 2 5.3.4. Phân phối tiệm cận chuẩnChương 6 . Ưóc lượng điểm và khoảng 7(4/3/0)6 . 1 . Khái niệm cơ bản về ước lượng điểm và khoảng6.2. Một số tính chất của ước lượng điểm 6.2.1. Tính không chệch 6.2.2. Tính vững 6.2.3. Tính hiệu quả6.3. Một số phương pháp tìm ước lượng điểm 6 .3 . 1 . Phương pháp hợp lý cực đại 6.3.2. Phương pháp mô men 1376.4. ước lượng khoảng 6.4.1. Khoảng tin cậy của giá trị trung bình khi lấy mẫu từ phân phổi chuẩn có phương sai đã biết 6.4.2. Khoảng tin cậy của giá trị trung bình khi lấy mẫu từ phân phối chuẩn có phương sai chưa biết6.5. Khoảng tin cậy của xác suất khi cỡ mẫu lớnChương 7. Kiểm định giả thuyết 5(3/2/0)7.1. Khái niệm chung7.2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình7.3. Tiêu chuẩn ỵ 28. Tài liệu học tập và tham khảo • Tài liệu học tập: [1] Trần Mạnh Tuấn, Xác suất & Thống kê. Lý thuyết và thực hành tỉnh toán, Bộ sách Toán cao cấp - Viện Toán học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. • Tài liêu9 tham khảo: [ 1 ] Leon Garcia A, Probability and Random Processes for Electrical (Second E n g in e e rin g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình đào tạo Điện tử viễn thông Đề cương môn học Giáo dục đại học Thông tin vô tuyến Kỹ thuật chuyển mạng Mạng truyền dữ liệuTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 474 0 0 -
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 445 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 388 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 366 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 324 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 324 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 255 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
171 trang 224 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
91 trang 217 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 206 0 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 199 0 0 -
200 trang 195 0 0
-
32 trang 189 0 0
-
7 trang 188 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 186 0 0