Danh mục tài liệu

Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Mã Hóa Đường Truyền

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi số hóa thông tin, vấn đề chúng ta phải quan tâm kế tiếp là cách truyền tải các bit “0” và “1”. Ta có thể sử dụng tín hiệu số hoặc tín hiệu tuần tự để truyền tải các bit “0”, “1”. Công việc này còn được gọi là mã hóa đường truyền (line coding).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Mã Hóa Đường TruyềnĐại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0Ví dụ : Trong một tính toán khoa học từ xa, người dùng giao tiếp với máy tính trung tâm. Cho : p = 900 bits, Nt = 200, T = 2700 s, Nc = 0.8, D = 1200 b/s. Khi đó • Mật độ giao thông trung bình là E = 0.6 • Tầng suất sử dụng kênh truyền θ = 0.053.5 Mã hóa đường truyền (Line Coding)Sau khi số hóa thông tin, vấn đề chúng ta phải quan tâm kế tiếp là cách truyền tải các bit “0” và“1”. Ta có thể sử dụng tín hiệu số hoặc tín hiệu tuần tự để truyền tải các bit “0”, “1”. Công việcnày còn được gọi là mã hóa đường truyền (line coding).3.5.1 Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu sốTrong phương pháp này ta sử dụng một tín hiệu số cho bit “0” và một tín hiệu số khác cho bit “1”.Có nhiều cách thức để thực hiện điều này. Một số phương pháp mã hóa phổ biến như: Mã NRZ (Non Return to Zero), RZ (Return to Zero), lưỡng cực (bipolar) NRZ và RZ: a) NRZ : Điện thế mức 0 để thể hiện bit 0 và điện thế khác không V0 cho bit 1 b) RZ : Mỗi bit 1 được thể hiện bằng một chuyển đổi điện thế từ V0 về 0. c) Lưỡng cực NRZ : Các bit 1 được mã hóa bằng một điện thế dương, sau đó đến một điện thế âm và tiếp tục như thế. bipolar d) Lưỡng cực RZ : Mỗi bit “1” được thể hiện bằng một chuyển đổi từ điện thế khác không về điện thế không. bipolar Giá trị của điện thế khác không đầu tiên là dương sau đó là âm và tiếp tục chuyển đổi qua lại như thế. Mã hóa hai pha (biphase): Các mã loại này được định nghĩa so với phương pháp mã NRZ như sau: Dữ liệu truyền a) Mã hai pha thống nhất đôi khi còn gọi là mã Xung đồng hồ Manchester: bit 0 được thể hiện bởi một chuyển đổi từ tín hiệu dương về tín hiệu âm và ngược lại một bit “1” Mã 2 pha thống nhất được thể hiện bằng một chuyển đổi từ tín hiệu âm về tín hiệu dương. b) Mã hai pha khác biệt : Nhảy một pha 0 để thể hiện bit Mã 2 pha khác biệt “0” và nhảy một pha Pi để thể hiện bit 1. H3.26 Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu sốBiên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 31 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 3.5.2 Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu tuần tự Thông thường người ta sử dụng một sóng mang hình sin v(t) = V sin( t + ) để mã hóa đường truyền. Trong đó ta thay đổi một số tham số để thể hiện các bit 0 và 1 : Thay đổi V, ta có biến điệu biên độ (Amplitude modulation) Thay đổi , ta có biến điệu tần số ( Frequency modulation) Thay đổi , ta có biến điệu pha (Phase modulation) Bên truyền thực hiện quá trình mã hóa một bit thành tín hiệu tuần tự gọi là biến điệu (modulation). Ngược lại bên nhận, nhận được tín hiệu tuần tự phải giải mã thành một bit, gọi là hoàn điệu (demodulation).a) Sử dụng tín hiệu số theo mã NRZb) Sử dụng biến điệu biên độc) Sử dụng biến điệu tần sốd) Sử dụng biến điệu phae) Sử dụng biến điệu pha H3.26 Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu hiệu tuần tự Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 32Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0Chương 4: Tầng liên kết dữ liệu ( Data link layer )Mục đíchChương này nhằm giới thiệu cho người học những nội dung chủ yếu sau: • Các chức năng cơ bản mà tầng liên kết dữ liệu đảm trách • Vai trò của khung trong vấn đề xử lý lỗi đường truyền và các phương pháp xác định khung • Giới thiệu các phương pháp phát hiện lỗi như Phương pháp kiểm tra chẵn lẽ, Phương pháp kiểm tra theo chiều dọc và Phương pháp kiểm tra phần dư tuần hoàn. • Giới thiệu các giao thức điều khiển lỗi cho phép theo dõi tình trạng lỗi của dữ liệu gởi đi • Giới thiệu các giao thức xử lý lỗi, chỉ ra các cách giải quyết trường hợp dữ liệu truyền đi bị lỗi.Yêu cầuSau khi học xong chương này, người học phải có được các khả năng sau: • Biện luận được vai trò của tầng liên kết dữ liệu trong vấn đề xử lý lỗi dữ liệu truyền nhận • Trình bày được các phương pháp định khung đếm ký tự, phương pháp sử dụng byte là cờ và phương pháp sử dụng cờ đặc biệt • Phân biệt được sự khác nhau giữa các chức năng phát hiện lỗi, điều khiển lỗi và xử lý lỗi của tầng hai. • Cài đặt được cơ chế phát hiện lỗi theo các phương pháp kiểm tra chẵn lẽ, Phương pháp kiểm tra theo chiều dọc và Phương pháp kiểm tra phần dư tuần hoàn • Cài đặt được các giao thức điều khiển lỗi Dừng và chờ, giao thức cửa sổ trượt • Cài đặt được giao thức xử lý lỗi Go-Back-N và giao thức Selective Repeat • Trình bày được ý tưởng cơ bản của giao thức HDLCBiên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 33Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.04.1 Chức năng của tầng liên kết dữ liệuTầng liên kết dữ liệu đảm nhận các chức năng sau: Cung cấp một giao diện được định nghĩa chuẩn cho các dịch vụ cung cấp cho tầng mạng. Xử lý lỗi đường truyền. Điều khiển luồng dữ liệu nhờ đó b ...