Âm nhạc Chèo, trong đó có các hệ thống làn điệu Chèo mang đậm chất âm nhạc dân gian vùng châu thổ Bắc Bộ. Điệu Cách cú là một trong những điệu xếp ở Hệ thống hát Hề, được các nghệ nhân Chèo “bẻ làn, nắn điệu” trên lời thơ 4 chữ, gần với đồng dao; cấu trúc gồm 3 trổ (trổ thân, trổ nhắc lại 1, trổ nhắc lại 2, trổ nhắc lại 3) được trình bày gọn gẽ, khúc triết; tiết tấu đảo phách, nghịch phách nhiều nhưng được lặp lại nên dễ học, dễ hát, dễ nhớ; tốc độ của bài hát nhanh tạo nên tính chất tươi vui, dí dỏm, hài hước và lạc quan. Bài viết trình bày việc tìm hiểu một số đặc điểm của làn điệu Chèo cổ “Cách cú”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một số đặc điểm của làn điệu Chèo cổ “Cách cú”
Tìm hiểu một số đặc điểm của làn điệu Chèo cổ 'Cách cú'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.24 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Âm nhạc Chèo Hệ thống làn điệu Chèo Làn điệu chèo Điệu Cách cú Điệu chèo cổ Cách cú Hệ thống hát HềTài liệu có liên quan:
-
Luận văn thạc sĩ: Dạy học đàn Tam thập lục tại Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội
106 trang 27 0 0 -
Giá trị nghệ thuật của âm nhạc trong nghệ thuật Chèo truyền thống
7 trang 25 0 0 -
Nâng cao hiệu quả dạy hát Chèo cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
4 trang 24 0 0 -
Nhận diện một số tính đối thoại của âm nhạc chèo trong vở diễn Quan Âm Thị Kính
4 trang 20 0 0 -
Chọn lọc những làn điệu chèo cổ
356 trang 16 0 0 -
Phân tích và diễn tấu một số làn điệu chèo tiêu biểu trên đàn bầu
14 trang 11 0 0