
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÁT DÔ Ở QUỐC OAI – HÀ TÂY
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÁT DÔ Ở QUỐC OAI – HÀ TÂYTuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÁT DÔ Ở QUỐC OAI – HÀ TÂY A RESERCH ON THE HAT DO PERFORMING STYLE IN QUOC OAI DISTRICT – HA TAY PROVINCE SVTH: ĐỖ PHÚ HUỲNH Lớp 05CVH2, Khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP Đà Nẵng GVHD: TS. LÊ ĐỨC LUẬN Khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP Đà Nẵng TÓM TẮT Nghệ thuật diễn xướng hát Dô là loại hình tín ngưỡng dân gian ở Quốc Oai – Hà Tây, thờ đức thánh Tản Viên, 36 năm mới tổ chức một lần. Với đề tài Tìm hiểu nghệ thuật diễn xướng hát Dô ở Quốc Oai – Hà Tây, chúng tôi tập trung làm rõ 4 phương diện: nguồn gốc, không gian diễn xướng, hình thức biểu diễn, nội dung diễn xướng. Qua đề tài này có thể thấy được những nét đặc sắc trong loại hình nghệ thuật độc đáo ở địa phương có truyền thống văn hoá lâu đời. ABSTRACT Hat Do performance is a kind of religious belief in Quoc Oai district – Ha Tay province, performed every 36 years in memory of the Saint of Tan Vien Mountain. The research on the hat Do performing style in Quoc Oai district – Ha Tay province, aims at providing the readers with the origin of hat Do, the performing space, the performing methods and the lyrics. In that way, the outstanding features of this exceptional art of the region that has a long time cultural tradition are shown.MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Diễn xướng dân gian gắn liền với lễ hội là một loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắctrong kho tàng văn hoá phi vật thể của người Việt. Các loại hình nghệ thuật trong diễn xướngdân gian với những ý nghĩa thẩm mĩ nhất định phục vụ đắc lực cho đời sống tinh thần của conngười. Diễn xướng hát Dô là một đơn vị trong kho tàng diễn xướng phong phú của dân tộc, làloại hình dân ca nghi lễ đặc sắc ở huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, gắn liền với việc thờ phụngđức thánh Tản Viên. Với sự biến động của thời gian, loại hình diễn xướng dân gian này đã bịmai một. Vì thế, chúng tôi chọn đề tài này nhằm tìm hiểu những nét đặc sắc trong loại hình nghệthuật độc đáo ở địa phương có truyền thống văn hoá lâu đời2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đề tài “nghệ thuật diễn xướng hát Dô” là một vấn đề mới, mang tính địa phương rõnét. Các nhà nghiên cứu văn hoá đã có những công trình nghiên cứu giá trị phục vụ cho việcquản lí. Tuy nhiên tiếp cận vấn đề như một hệ thống chỉnh thể hoàn chỉnh, song song với lễhội đền Khánh Xuân thì chưa công trình nào đi sâu nghiên cứu. Trong Trần Bảo Hưng,Nguyễn Đăng Hoè (1978), Hát Dô hát Chèo Tàu; Bùi Thiết (1993), Từ điển hội lễ Việt Nam;Phùng Văn Thành (2006), Lễ hội đền Khánh Xuân chỉ là những vấn đề riêng lẻ về âm nhạchay lễ hội.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng Nghiên cứu nghệ thuật diễn xướng hát Dô với những nét đặc sắc khu biệt. 139Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 20083.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát trên văn bản chính “Khánh Xuân điện quốc âm diễn ca cổ lục” được lưu giữtrong đền Khánh Xuân do nghiên cứu sinh Phùng Văn Thành biên dịch cùng văn bản chép tayvà lời hát của bà Nguyễn Thị Lan, chủ tịch CLB hát Dô xã Liệp Tuyết. Bên cạnh đó, những dịbản cũng được chúng tôi đối chiếu nhằm làm rõ vấn đề.4. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu những nét đặc sắc trong nghệ thuật diễn xướng hát Dô. - Làm rõ những nét khu biệt độc đáo của diễn xướng hát Dô.5. Giá trị khoa học và thực tiễn - Là công trình nghiên cứu có hệ thống, căn cứ trên những tài liệu đã được xuất bản. Đềtài “Tìm hiểu nghệ thuật diễn xướng hát Dô ở Quốc Oai – Hà Tây” đi tìm về nguồn cội củađịa phương có nền văn hoá cổ đặc sắc, nhằm giữ gìn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể củadân tộc. - Nghiên cứu đề tài này giúp cơ quan văn hoá của địa phương nắm vững và có chínhsách phù hợp đối với diễn xướng hát Dô nói riêng, lễ hội đền Khánh Xuân nói chung.6. Phương pháp nghiên cứu Về nơi diễn ra diễn xướng hát Dô để khảo sát văn bản lời ca, phỏng vấn các nhân vật cóliên quan. Bên cạnh đó, các phương pháp khảo tả, so sánh, xử lí tài liệu, phân tích, đánh giá,thống kê, tổng hợp cũng được sử dụng để làm rõ vấn đề.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ CON NGƢỜI XÃ LIỆP TUYẾT1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư1.1.1. Vị trí địa lí Xã Liệp Tuyết liền kề với vùng bán sơn địa, nằm ở phía Tây Nam huyện Quốc Oai, vớidiện tích khoảng 2,5 km2, bao gồm 5 thôn: Đại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại và ThôngĐạt. Là nhịp cầu nố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
diễn xướng nghệ thuật diễn xướng hát dô quốc oai sinh viên nghiên cứu khoa học luận văn nghiên cứu tài liệu luận vănTài liệu có liên quan:
-
54 trang 175 0 0
-
KHẢO SÁT SỰ THỂ HIỆN HAI PHỤ ÂM TIẾNG ANH / T / AND / T / CỦA HỌC SINH KHỐI 11
5 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG
2 trang 135 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán quản lý cán bộ
27 trang 134 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 131 0 0 -
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ SÂN TRONG (GIẾNG TRỜI)
5 trang 128 0 0 -
26 trang 127 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
Báo cáo thực tập: Đề tài: 'Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua mạng'
58 trang 103 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đề tài: 'TỔNG QUAN VỀ MICROSOF TACCESS'
97 trang 91 0 0 -
38 trang 74 0 0
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý bụi nhà máy xi măng
75 trang 62 1 0 -
Nghệ thuật múa rối nước của Việt Nam
7 trang 52 0 0 -
44 trang 42 0 0
-
Đề tài: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội
17 trang 39 0 0 -
Nghệ thuật diễn xướng qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
4 trang 38 0 0 -
133 trang 35 0 0
-
Đề tài: 'Thiết kế nhà máy sản xuất bánh kẹo liên hợp'
159 trang 33 0 0 -
Hát Pả dung trong đời sống tâm linh của người Dao ở Phúc Chu, Định Hoá, Thái Nguyên
6 trang 32 0 0