TÌM HIỂU NGUỒN MỞ GREENSTONE VÀ ỨNG DỤNG - 2
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 – Tổng quan Một câu hỏi thú vị là, World Wide Web có phải là một thư viện số hay không? Nó cũng là một kho dữ liệu khổng lồ chuyên thu thập hàng ngàn, hàng triệu trang tài liệu, cho phép người ta tìm kiếm thông tin trên đó. Tuy nhiên, theo Clifford Lynch, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực khoa học thư viện nói chung và thư viện số nói riêng, câu trả lời là không. “Internet và những tài nguyên đa phương tiện của nó, còn gọi là World Wide...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU NGUỒN MỞ GREENSTONE VÀ ỨNG DỤNG - 2Chương 1 – Tổng quan Một câu hỏi thú vị là, World Wide Web có phải là một thư viện số haykhông? Nó cũng là một kho dữ liệu khổng lồ chuyên thu thập hàng ngàn, hàng triệutrang tài liệu, cho phép người ta tìm kiếm thông tin trên đó. Tuy nhiên, theo CliffordLynch, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực khoa học thư việnnói chung và thư viện số nói riêng, câu trả lời là không. “Internet và những tàinguyên đa phương tiện của nó, còn gọi là World Wide Web, không được thiết kế đểhỗ trợ xuất bản và thu nhận thông tin có tổ chức. Nó chỉ là một kho hỗn độn củacác thông tin vô tổ chức trên thế giới số… Internet không phải là một thư việnsố.”[23] Thư viện số trước hết là một thư viện.Thêm vào đó nó có các đặc trưng riêngcủa một hệ thống điện tử với những công nghệ, dịch vụ mới. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều hệ thống phần mềm thư viện số nhưProject Gutenberg, Ibiblio và Internet Archieve. Tuy nhiên, chúng hầu hết là nhữngsản phẩm thương mại. Chỉ tính riêng ở Việt Nam đã có ít nhất ba nhà cung cấp hệthống phần mềm dạng này1. Đó là Công ty trách nhiệm hữu hạn CMC (CMC Co.,Ltd) với hệ thống iLib; Công ty Tin học Lạc Việt (LAC VIET Computing Corp) vớiphần mềm VeBrary; và phần mềm Libol của Công ty Tin học Tinh Vân (TINHVAN Informatic Technology Co.). Theo các chuyên gia đánh giá, “Các phần mềmhiện nay đang sử dụng tại các thư viện Việt Nam do các nhà sản xuất Việt Namcung cấp đang còn có một số hạn chế về độ tin cậy. Do thời gian dùng thử nghiệmchưa nhiều, qui mô khai thác chưa lớn nên chưa thể có kết luận một cách rõ ràngchất lượng của các sản phẩm này” [19]. Do đó, việc sử dụng một hệ thống thư việnsố thoả mãn những tiêu chuẩn quốc tế, tạo mặt bằng chung trong quá trình liên kếthệ thống các thư viện hiện nay là rất cần thiết.1.2. Thư viện số Greenstone 1.2.1. Giới thiệu Các thư viện số làm thay đổi nhanh chóng cách thức thu thập và phổ biếnthông tin ở nhiều quốc gia, nhất là các quốc gia còn kém và đang phát triển. Đứng1 Xin xem phần thăm dò các sản phẩm phần mềm thư viện ở Việt Nam trong phụ lục B Trang 4Chương 1 – Tổng quantrước yêu cầu thực tế, năm 1995 một nhóm nhỏ các giảng viên và sinh viên Đại họcWaikato, New Zealand đã xây dựng phần mềm thư viện số Greenstone, giúp ngườidùng dễ dàng xây dựng và phân phối các bộ sưu tập thư viện số. Phần mềmGreenstone cung cấp một phương pháp mới để tổ chức và xuất bản thông tin trênInternet và qua CD-ROM. Greenstone ban đầu là sản phẩm của dự án New ZealandDigital Library của trường đại học Waikato. Sau đó, thấy được ý nghĩa và tác dụngcủa phần mềm, từ tháng 8/2000, UNESCO2 và Human Info NGO3 đã tham giaphát triển và hỗ trợ. Đây là phần mềm mã nguồn mở được cung cấp trênhttp://www.greenstone.org theo thoả thuận đăng kí GNU General Public License. Greenstone mang tính quốc tế. Hiện nay Greenstone đã được sử dụng ở rấtnhiều quốc gia, có giao diện và các bộ sưu tập với nhiều ngôn ngữ. Nhóm nghiêncứu nghĩ rằng, việc mở rộng, hỗ trợ cho mọi sinh ngữ là điều có thể thực hiện được.UNESCO đã và đang phát triển Greenstone như là một phần trong chương trình“Thông tin cho tất cả - Information for All”. Greenstone cũng là phần mềm đa môitrường : có thể chạy được trên hệ điều hành Windows, Unix, Macintosh OS/X.Người dùng sử dụng các bộ sưu tập của Greenstone qua web, hoặc qua đĩa CD, màkhông có sự khác biệt gì nhiều. Hệ thống Greenstone gồm hai phần : Phần xử lý offline, thực hiện việc tạodựng các bộ sưu tập, tạo các cấu trúc dữ liệu để tìm kiếm và trình duyệt; và phần xửlý online, cho phép người dùng truy xuất, sử dụng các bộ sưu tập. 1.2.2. Tính năng Sau đây là những điều tóm lược về những đặc trưng nổi bật, và cũng là ưuthế của Greenstone. - Truy cập qua trình duyệt web, cả ở chế độ cục bộ (local) và từ xa (remote). - Chạy được trên nhiều hệ điều hành : Windows, Unix, Macintosh. - Tìm kiếm toàn văn bản và tìm kiếm theo từng trường riêng biệt.2 UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) – Tổ chức Giáo dục, Khoahọc và Văn hoá của Liên Hợp Quốc.3 Human Info NGO, viết tắt của Humanitarian Information for All - Non-Governmental Organization, mộttổ chức phi chính phủ của Bỉ, hoạt động nhân đạo vì quyền tự do và phát triển của con người. Trang 5Chương 1 – Tổng quan - Khả năng trình duyệt linh động, đa dạng - Cấu trúc duyệt tài liệu được xây dựng hoàn toàn tự động. - Tận dụng các metadata sẵn có trong tài liệu, giúp người tạo lập bộ sưu tập không phải làm bằng tay. - Khả năng linh động, dễ mở rộng hệ thống nhờ các thành phần như plugin, classifier. - Hỗ trợ xử lý tài liệu với nhiều loại ngôn ngữ. - Cung cấp giao diện đa ngôn ngữ. - Ngoài các bộ sưu tậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU NGUỒN MỞ GREENSTONE VÀ ỨNG DỤNG - 2Chương 1 – Tổng quan Một câu hỏi thú vị là, World Wide Web có phải là một thư viện số haykhông? Nó cũng là một kho dữ liệu khổng lồ chuyên thu thập hàng ngàn, hàng triệutrang tài liệu, cho phép người ta tìm kiếm thông tin trên đó. Tuy nhiên, theo CliffordLynch, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực khoa học thư việnnói chung và thư viện số nói riêng, câu trả lời là không. “Internet và những tàinguyên đa phương tiện của nó, còn gọi là World Wide Web, không được thiết kế đểhỗ trợ xuất bản và thu nhận thông tin có tổ chức. Nó chỉ là một kho hỗn độn củacác thông tin vô tổ chức trên thế giới số… Internet không phải là một thư việnsố.”[23] Thư viện số trước hết là một thư viện.Thêm vào đó nó có các đặc trưng riêngcủa một hệ thống điện tử với những công nghệ, dịch vụ mới. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều hệ thống phần mềm thư viện số nhưProject Gutenberg, Ibiblio và Internet Archieve. Tuy nhiên, chúng hầu hết là nhữngsản phẩm thương mại. Chỉ tính riêng ở Việt Nam đã có ít nhất ba nhà cung cấp hệthống phần mềm dạng này1. Đó là Công ty trách nhiệm hữu hạn CMC (CMC Co.,Ltd) với hệ thống iLib; Công ty Tin học Lạc Việt (LAC VIET Computing Corp) vớiphần mềm VeBrary; và phần mềm Libol của Công ty Tin học Tinh Vân (TINHVAN Informatic Technology Co.). Theo các chuyên gia đánh giá, “Các phần mềmhiện nay đang sử dụng tại các thư viện Việt Nam do các nhà sản xuất Việt Namcung cấp đang còn có một số hạn chế về độ tin cậy. Do thời gian dùng thử nghiệmchưa nhiều, qui mô khai thác chưa lớn nên chưa thể có kết luận một cách rõ ràngchất lượng của các sản phẩm này” [19]. Do đó, việc sử dụng một hệ thống thư việnsố thoả mãn những tiêu chuẩn quốc tế, tạo mặt bằng chung trong quá trình liên kếthệ thống các thư viện hiện nay là rất cần thiết.1.2. Thư viện số Greenstone 1.2.1. Giới thiệu Các thư viện số làm thay đổi nhanh chóng cách thức thu thập và phổ biếnthông tin ở nhiều quốc gia, nhất là các quốc gia còn kém và đang phát triển. Đứng1 Xin xem phần thăm dò các sản phẩm phần mềm thư viện ở Việt Nam trong phụ lục B Trang 4Chương 1 – Tổng quantrước yêu cầu thực tế, năm 1995 một nhóm nhỏ các giảng viên và sinh viên Đại họcWaikato, New Zealand đã xây dựng phần mềm thư viện số Greenstone, giúp ngườidùng dễ dàng xây dựng và phân phối các bộ sưu tập thư viện số. Phần mềmGreenstone cung cấp một phương pháp mới để tổ chức và xuất bản thông tin trênInternet và qua CD-ROM. Greenstone ban đầu là sản phẩm của dự án New ZealandDigital Library của trường đại học Waikato. Sau đó, thấy được ý nghĩa và tác dụngcủa phần mềm, từ tháng 8/2000, UNESCO2 và Human Info NGO3 đã tham giaphát triển và hỗ trợ. Đây là phần mềm mã nguồn mở được cung cấp trênhttp://www.greenstone.org theo thoả thuận đăng kí GNU General Public License. Greenstone mang tính quốc tế. Hiện nay Greenstone đã được sử dụng ở rấtnhiều quốc gia, có giao diện và các bộ sưu tập với nhiều ngôn ngữ. Nhóm nghiêncứu nghĩ rằng, việc mở rộng, hỗ trợ cho mọi sinh ngữ là điều có thể thực hiện được.UNESCO đã và đang phát triển Greenstone như là một phần trong chương trình“Thông tin cho tất cả - Information for All”. Greenstone cũng là phần mềm đa môitrường : có thể chạy được trên hệ điều hành Windows, Unix, Macintosh OS/X.Người dùng sử dụng các bộ sưu tập của Greenstone qua web, hoặc qua đĩa CD, màkhông có sự khác biệt gì nhiều. Hệ thống Greenstone gồm hai phần : Phần xử lý offline, thực hiện việc tạodựng các bộ sưu tập, tạo các cấu trúc dữ liệu để tìm kiếm và trình duyệt; và phần xửlý online, cho phép người dùng truy xuất, sử dụng các bộ sưu tập. 1.2.2. Tính năng Sau đây là những điều tóm lược về những đặc trưng nổi bật, và cũng là ưuthế của Greenstone. - Truy cập qua trình duyệt web, cả ở chế độ cục bộ (local) và từ xa (remote). - Chạy được trên nhiều hệ điều hành : Windows, Unix, Macintosh. - Tìm kiếm toàn văn bản và tìm kiếm theo từng trường riêng biệt.2 UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) – Tổ chức Giáo dục, Khoahọc và Văn hoá của Liên Hợp Quốc.3 Human Info NGO, viết tắt của Humanitarian Information for All - Non-Governmental Organization, mộttổ chức phi chính phủ của Bỉ, hoạt động nhân đạo vì quyền tự do và phát triển của con người. Trang 5Chương 1 – Tổng quan - Khả năng trình duyệt linh động, đa dạng - Cấu trúc duyệt tài liệu được xây dựng hoàn toàn tự động. - Tận dụng các metadata sẵn có trong tài liệu, giúp người tạo lập bộ sưu tập không phải làm bằng tay. - Khả năng linh động, dễ mở rộng hệ thống nhờ các thành phần như plugin, classifier. - Hỗ trợ xử lý tài liệu với nhiều loại ngôn ngữ. - Cung cấp giao diện đa ngôn ngữ. - Ngoài các bộ sưu tậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thư viện số lĩnh vực khoa học thư viện tài nguyên đa phương tiện hệ thống điện tử tài liệu mã nguồn mởTài liệu có liên quan:
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 240 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 215 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 163 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 92 0 0 -
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 82 0 0 -
100 trang 55 0 0
-
3 trang 54 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
Đồ án: tìm hiểu về các hệ thống điện tử
15 trang 49 0 0 -
Thư viện số với hệ thống nguồn mở
5 trang 48 0 0