TÌM HIỂU OPNET IT GURU ACADEMIC EDITION
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần hướng dãn này giúp người sử dụng làm quen với phần mềm IT OPNET Guru, sử dụng các đặc tính của Opnet It Guru để xây dựng và phân tích các mô hình mạng. Giái quyết bài toán mô hình mạng thích hợp, liên kết các tham số thống kê của mạng và phân tích kết quả mô phỏng nhận được.
Các bài tập mô phỏng sẽ giúp tùng bước chúng ta thành thạo việc sử dụng OPnet và minh họa phạm vi của các bào toán mà Opnet có thể giải quyết.
Trước hết cần hiểu rõ về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU OPNET IT GURU ACADEMIC EDITION 2012 Tìm Hiểu Opnet IT Guru TÌM HIỂU OPNET IT GURU ACADEMIC EDITION HOANG HAI NAM Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru Danh Sách Thành Viên Nhóm. Họ Tên Má Số Sinh VIên 2|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru Mục Lục 3|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru I. Giới thiệu OPNET Phiên bản sử dụng : Opnet It Guru Academic Edition 9.1 Phần hướng dãn này giúp người sử dụng làm quen với phần mềm IT OPNET Guru, sử dụng các đặc tính của Opnet It Guru để xây dựng và phân tích các mô hình mạng. Giái quyết bài toán mô hình mạng thích hợp, liên kết các tham số thống kê của mạng và phân tích kết quả mô phỏng nhận được. Các bài tập mô phỏng sẽ giúp tùng bước chúng ta thành thạo việc sử dụng OPnet và minh họa phạm vi của các bào toán mà Opnet có thể giải quyết. Trước hết cần hiểu rõ về trình tự xử lí, không gian thiết kế ( workspace ) và các công cụ của Opnet. Trình tự xử lí đối với Opnet ( các bước cần thiết để xây dựng một mô hình mạng và chạy các mô phỏng) tập trung quanh môi trường Project Editor. Trên đó người sử dụng có thể tạo ra một mô hình mạng, khai các tham số cho từng đối tượng hay cho cả hệ thống, thực hiện mô phỏng và xem các kết quả. Việc sử dụng môi trường Project Editor để xây dựng một mạng con sẽ được minh học ngay sau đây. 4|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru 1. Môi trường Project Editor. Môi trường Project Editor là vùng thao tác chính để thực hiện mô phỏng. 2. Cửa sổ Project Editor Cửa sổ Project Editor cso các vùng chức năng tương tác với các thủ tục khởi tạo và chạy mô phỏng mô hình mạng. Các vung chức năng này được minh học ở hình dưới. 3. Thanh thực đơn . Thanh thực đơn nằm ở phía trên cùng cửa sổ thiết kế. Thanh này gồm các thực đơn theo chủ để trong đó chứa các lệnh. Sô thực đơn và số các lệnh trong mỗi thực đơn thay đổi tùy theo số modul được gọi vào mô hình. Các lệnh phụ thuộc tình huống có thể được chọn khi nhấp phải chuột lên đối tượng hoặc lên không gian thiết kế. 5|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru 4. Các nút công cụ. Một sô chức năng thường dùng trên thanh thực đơn có thể được kích hoạt nhờ các nút công cụ được minh học dưới đậy. 1.Mở thư viện Object Palette 2. Kiểm tra kết nối 3. Đánh lỗi đối tượng chọn 4. Khôi phục đối tượng chọn 5. Trở về phân mạng bậc cao hơn 6. Phóng to 7. Thu nhỏ 8. Cài đặt tham số chạy mô phỏng 9. Xem kết quả 10. Mở / xóa các đồ thị Không gian thiết kế Là phần không gian nằm giữa cửa sổ Editor, chứa các biểu tượng của mo hình mạng. Có thể chọn, xê dịch các biểu tượng, chọn các lệnh phị thuộc tình huống khi nhấp phải chuột lên phông nền của không gian thiết kế. Vúng thông báo Vùng thông báo nằm ở vị trí dưới cùng cửa sổ Editor. Nó cung cấp thông tin về trạng thái công cụ. Để xem thông tin về tiến trình làm việc, nhấp trái chuột lên biểu tượng bên cạnh vùng thông báo. Cửa sổ mới mở sẽ liệt kê các thông báo đã xuất hiện trong vùng thông báo. 6|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru Các thông tin này trợ giúp, hướng dẫn người dùng trong quá trình xây dựng mô hình mô phỏng. 7|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru II. Bài tập minh họa A. Khái niệm định tuyến ( Routing): Định tuyến là quá trình chọn lựa các đường đi trên một mạng máy tính để dữ liệu qua đó Định tuyến chỉ ra hướng, đường đi tốt nhất (best path) từ nguồn đến đích của gói tin (packet) thông qua các node trung gian là các router. Có 2 loại định tuyến : tĩnh và động. Định tuyến tĩnh: Sau khi cấu hình đường đi là cố định. Khi có thay đổi trong mạng phải cấu hình lại. Phù hợp với mạng nhỏ. Rất khó triển khai mạng lớn. Định tuyến động ( Dynamic Routing ) : Các đường đi tự động được cập nhật bởi router. Đường đi đến đích có tính linh hoạt. o Các giao thức định tuyến động. RIP ( Routing Information Protocol ). IGRP ( Interior Gateway Routing Protocol ) EIGRP ( Enhanced IGRP ) OSPF ( Open Shortest Path First ) IS-IS ( Inter mediate System- to – Intermediate System ) BGP (Border Gate Protocol ). o Các thuật toán tìm đường: Distance Vector • Rip (v1&v2). • IGRP. • EIGRP. .Link State • OSPF. 8|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru • IS – IS. Thực hành cấu hình trên Opnet It Guru . B. LAB 1 : Routing Information Protocol ( RIP). Tổng quan: RIP là giao thức định tuyến vector khoảng cách ( Distance Vector), nó đều đặn gửi toàn bộ bảng định tuyến ( routing table ) ra tất cả các active interface đều đặn theo chu kỳ 30 giây . Rip chỉ sử dụng metric là hop count để tinhs toán ra tuyến đường tốt nhất . Mục tiêu: Để mô phỏng hành vi của các router chạy giao thức định tuyến RIP và để tìm hiểu làm thế nào để sử dụng bang định tuyến để tìm đường đi trong một mạng. Cấu hình chi tiết. Rip trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU OPNET IT GURU ACADEMIC EDITION 2012 Tìm Hiểu Opnet IT Guru TÌM HIỂU OPNET IT GURU ACADEMIC EDITION HOANG HAI NAM Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru Danh Sách Thành Viên Nhóm. Họ Tên Má Số Sinh VIên 2|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru Mục Lục 3|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru I. Giới thiệu OPNET Phiên bản sử dụng : Opnet It Guru Academic Edition 9.1 Phần hướng dãn này giúp người sử dụng làm quen với phần mềm IT OPNET Guru, sử dụng các đặc tính của Opnet It Guru để xây dựng và phân tích các mô hình mạng. Giái quyết bài toán mô hình mạng thích hợp, liên kết các tham số thống kê của mạng và phân tích kết quả mô phỏng nhận được. Các bài tập mô phỏng sẽ giúp tùng bước chúng ta thành thạo việc sử dụng OPnet và minh họa phạm vi của các bào toán mà Opnet có thể giải quyết. Trước hết cần hiểu rõ về trình tự xử lí, không gian thiết kế ( workspace ) và các công cụ của Opnet. Trình tự xử lí đối với Opnet ( các bước cần thiết để xây dựng một mô hình mạng và chạy các mô phỏng) tập trung quanh môi trường Project Editor. Trên đó người sử dụng có thể tạo ra một mô hình mạng, khai các tham số cho từng đối tượng hay cho cả hệ thống, thực hiện mô phỏng và xem các kết quả. Việc sử dụng môi trường Project Editor để xây dựng một mạng con sẽ được minh học ngay sau đây. 4|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru 1. Môi trường Project Editor. Môi trường Project Editor là vùng thao tác chính để thực hiện mô phỏng. 2. Cửa sổ Project Editor Cửa sổ Project Editor cso các vùng chức năng tương tác với các thủ tục khởi tạo và chạy mô phỏng mô hình mạng. Các vung chức năng này được minh học ở hình dưới. 3. Thanh thực đơn . Thanh thực đơn nằm ở phía trên cùng cửa sổ thiết kế. Thanh này gồm các thực đơn theo chủ để trong đó chứa các lệnh. Sô thực đơn và số các lệnh trong mỗi thực đơn thay đổi tùy theo số modul được gọi vào mô hình. Các lệnh phụ thuộc tình huống có thể được chọn khi nhấp phải chuột lên đối tượng hoặc lên không gian thiết kế. 5|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru 4. Các nút công cụ. Một sô chức năng thường dùng trên thanh thực đơn có thể được kích hoạt nhờ các nút công cụ được minh học dưới đậy. 1.Mở thư viện Object Palette 2. Kiểm tra kết nối 3. Đánh lỗi đối tượng chọn 4. Khôi phục đối tượng chọn 5. Trở về phân mạng bậc cao hơn 6. Phóng to 7. Thu nhỏ 8. Cài đặt tham số chạy mô phỏng 9. Xem kết quả 10. Mở / xóa các đồ thị Không gian thiết kế Là phần không gian nằm giữa cửa sổ Editor, chứa các biểu tượng của mo hình mạng. Có thể chọn, xê dịch các biểu tượng, chọn các lệnh phị thuộc tình huống khi nhấp phải chuột lên phông nền của không gian thiết kế. Vúng thông báo Vùng thông báo nằm ở vị trí dưới cùng cửa sổ Editor. Nó cung cấp thông tin về trạng thái công cụ. Để xem thông tin về tiến trình làm việc, nhấp trái chuột lên biểu tượng bên cạnh vùng thông báo. Cửa sổ mới mở sẽ liệt kê các thông báo đã xuất hiện trong vùng thông báo. 6|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru Các thông tin này trợ giúp, hướng dẫn người dùng trong quá trình xây dựng mô hình mô phỏng. 7|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru II. Bài tập minh họa A. Khái niệm định tuyến ( Routing): Định tuyến là quá trình chọn lựa các đường đi trên một mạng máy tính để dữ liệu qua đó Định tuyến chỉ ra hướng, đường đi tốt nhất (best path) từ nguồn đến đích của gói tin (packet) thông qua các node trung gian là các router. Có 2 loại định tuyến : tĩnh và động. Định tuyến tĩnh: Sau khi cấu hình đường đi là cố định. Khi có thay đổi trong mạng phải cấu hình lại. Phù hợp với mạng nhỏ. Rất khó triển khai mạng lớn. Định tuyến động ( Dynamic Routing ) : Các đường đi tự động được cập nhật bởi router. Đường đi đến đích có tính linh hoạt. o Các giao thức định tuyến động. RIP ( Routing Information Protocol ). IGRP ( Interior Gateway Routing Protocol ) EIGRP ( Enhanced IGRP ) OSPF ( Open Shortest Path First ) IS-IS ( Inter mediate System- to – Intermediate System ) BGP (Border Gate Protocol ). o Các thuật toán tìm đường: Distance Vector • Rip (v1&v2). • IGRP. • EIGRP. .Link State • OSPF. 8|Page Mạng máy tính K54 – Khoa CNTT Tìm Hiểu Phầm Mềm Opnet IT Guru • IS – IS. Thực hành cấu hình trên Opnet It Guru . B. LAB 1 : Routing Information Protocol ( RIP). Tổng quan: RIP là giao thức định tuyến vector khoảng cách ( Distance Vector), nó đều đặn gửi toàn bộ bảng định tuyến ( routing table ) ra tất cả các active interface đều đặn theo chu kỳ 30 giây . Rip chỉ sử dụng metric là hop count để tinhs toán ra tuyến đường tốt nhất . Mục tiêu: Để mô phỏng hành vi của các router chạy giao thức định tuyến RIP và để tìm hiểu làm thế nào để sử dụng bang định tuyến để tìm đường đi trong một mạng. Cấu hình chi tiết. Rip trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
an ninh mạng bảo mật mạng cách nối mạng thủ thuật mạng thủ thuật máy tính thiết bị mạng Định tuyến động Routing Information ProtocolTài liệu có liên quan:
-
78 trang 374 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 367 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 348 0 0 -
74 trang 281 4 0
-
Cách phân tích thiết kế hệ thống thông tin quan trọng phần 4
13 trang 246 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 238 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 237 0 0 -
Kỹ thuật và ứng dụng của khai thác văn bản
3 trang 233 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 227 0 0 -
Tổng hợp 30 lỗi thương gặp cho những bạn mới sử dụng máy tính
9 trang 226 0 0