Tìm hiểu Tâm lý học phát triển
Số trang: 272
Loại file: pdf
Dung lượng: 917.48 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu được xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu của cái cách giáo dục ở bậc đại học, tránh lặp lại những vấn đề đã được đề cập đến ở nhiều Tài liệu khác, cố gắng gợi mở cho sinh viên hướng suy nghĩ về vấn đề được đặt ra, đồng thời cung cấp khối lượng kiến thức tối thiểu cần thiết cho sinh viên về tâm lý học phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý học phát triển TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Tác giả: Vũ Thị Nho MỞ ĐẦU Mọi sự vật của tự nhiên, xã hội cùng với conngười luôn luôn vận động, biến đổi. Đời sống tâm lýmột con người, một nhóm hay một cộng đồng ngườicũng luôn luôn vận động, biến đổi, nghĩa là luôn luônphát triển. Tâm lý học không thể không nghiên cứuquá trình đó của tâm lý con người trên cả bình diện cáthể cũng như các nhóm lứa tuổi từ lúc nảy sinh, hìnhthành, phát triển và tàn lụi. Do những đòi hỏi của thực tiễn giáo dục trẻem, việc nghiên cứu sự phát triển tâm lý của conngười ra đời khá sớm và cho đến nay nó đã tích lũyđược những thành tựu về lý luận và thực tiễn kháphong phú. Nhờ đó Tâm lý học phát triển có ý nghĩarất lớn trong quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ nóiriêng cũng như đối với con người nói chung. Dựa trên những thành tựu cơ bản của tâm lýhọc phát triển mà thế giới đã thu được, giáo trình Tâmlý học phát triển này tổng hợp, hệ thống, khái quátnhững vấn đề về sự vận động, biến đổi, phát triển tâmlý của con người theo các giai đoạn lứa tuổi khácnhau. Trên cơ sở đó tìm ra những đặc điểm, nhữngđộng lực, những qui luật, những con đường hìnhthành và phát triển đặc thù của sự phát triển tâm lý conngười. Từ đó cung cấp cho người học những tri thứckhoa học cơ bản về tâm lý học phát triển, nhằm hiểubiết tâm lý con người và vận dụng sự hiểu biết đó vàomọi hoạt động của cuộc sống cá nhân cũng như cộngđồng theo phương châm hiểu mình, biết người. Nhờđó con người biết sống có tình, có lý, có văn hóa vàhạnh phúc. Giáo trình này được xây dựng nhằm đáp ứngyêu cầu của cải cách giáo dục ở bậc đại học, tránh lặplại những vấn đề đã được đề cập đến ở nhiều cuốnsách khác, cố gắng gợi mở cho sinh viên hướng suynghĩ về vấn đề được đặt ra; đồng thời cung cấp khốilượng kiến thức tối thiểu cần thiết cho sinh viên về tâmlý học phát triển. Tâm lý con người rất đa dạng và phức tạp. Vìvậy, giáo trình này khó có thể tránh được những sai sótnhất định. Tác giả mong nhận được ý kiến đóng gópquý báu của độc giả xa gần để giáo trình này ngàycàng hoàn thiện hơn. VŨ THỊ NHO Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM TỪ 0 ĐẾN 6 TUỔI Chương 3: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TUỔI HỌC SINH NHỎ (Từ 7 đến 12 tuổi) Chương 4: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THIẾU NIÊN Chương 5: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH ĐẦU TUỔI THANH NIÊN Chương 6: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA THANH NIÊN SINH VIÊN (từ 19 đến 25 tuổi) Chương 7: NHỮNG NÉT TÂM LÝ ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH VÀ NGUỜI GIÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂNTÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN II. CÁC NHÂN TỐ VÀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN III. NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ IV. GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ V. SỰ PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CÂU HỎI Created by AM Word2CHM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂNTÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN à Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌCPHÁT TRIỂN1. Khái niệm phát triển tâm lý Nói đến phát triển, nhiều khi người ta chỉquan tâm đến những kết quả cuối cùng của một giaiđoạn hoặc một quá trình nào đó thể hiện ở hình thứcbề ngoài hoặc hành vi cá nhân. Xem xét sự phát triểnnhư vậy là thiếu biện chứng và phiến diện, dễ dẫn đếnsai lầm. Trên thực tế, sự phát triển tâm lý của mỗi cánhân hoặc một nhóm người nào đó bao giờ cũng diễnra trong một quá trình: từ sự phát sinh, hình thành,phát triển đến tàn lụi; từ mức độ này đến mức độ khác;từ hình thái này đến hình thái khác. Đó là quá trình vậnđộng, biến đổi của một thực thể. Nó bao hàm hàngloạt thay đổi có sự ràng buộc bên trong với nhau, cólúc từ từ, tiệm tiến, có lúc nhảy vọt, nhưng cũng có lúcdẫm chân tại chỗ, thậm chí thụt lùi lạm thời. Đó là mộtquá trình phức tạp như phép duy vật biện chứng đãkhẳng định. V.I.Lênin viết: Phát triển là sự giảm đi và tănglên, là sự lặp đi, lặp lại, là sự thống nhất giữa các mặtđối lập (cái thống nhất, gồm có 2 mặt: mặt đối lập loạitrừ lẫn nhau và mặt quan hệ giữa chúng với nhau). Tuy nhiên tính chất chung của sự phát triển làmột quá trình có chiều hướng tích cực, đi lên nhằm tạora cái mới ở mức độ ngày càng cao hơn, phức tạphơn, phong phú và tinh tế hơn so với cái cũ. Quá trình phát triển tâm lý của con người đi từcái chưa bị phân hóa đến cái bị phân hóa. Từ chỗphân hóa rồi lại tích hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý học phát triển TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Tác giả: Vũ Thị Nho MỞ ĐẦU Mọi sự vật của tự nhiên, xã hội cùng với conngười luôn luôn vận động, biến đổi. Đời sống tâm lýmột con người, một nhóm hay một cộng đồng ngườicũng luôn luôn vận động, biến đổi, nghĩa là luôn luônphát triển. Tâm lý học không thể không nghiên cứuquá trình đó của tâm lý con người trên cả bình diện cáthể cũng như các nhóm lứa tuổi từ lúc nảy sinh, hìnhthành, phát triển và tàn lụi. Do những đòi hỏi của thực tiễn giáo dục trẻem, việc nghiên cứu sự phát triển tâm lý của conngười ra đời khá sớm và cho đến nay nó đã tích lũyđược những thành tựu về lý luận và thực tiễn kháphong phú. Nhờ đó Tâm lý học phát triển có ý nghĩarất lớn trong quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ nóiriêng cũng như đối với con người nói chung. Dựa trên những thành tựu cơ bản của tâm lýhọc phát triển mà thế giới đã thu được, giáo trình Tâmlý học phát triển này tổng hợp, hệ thống, khái quátnhững vấn đề về sự vận động, biến đổi, phát triển tâmlý của con người theo các giai đoạn lứa tuổi khácnhau. Trên cơ sở đó tìm ra những đặc điểm, nhữngđộng lực, những qui luật, những con đường hìnhthành và phát triển đặc thù của sự phát triển tâm lý conngười. Từ đó cung cấp cho người học những tri thứckhoa học cơ bản về tâm lý học phát triển, nhằm hiểubiết tâm lý con người và vận dụng sự hiểu biết đó vàomọi hoạt động của cuộc sống cá nhân cũng như cộngđồng theo phương châm hiểu mình, biết người. Nhờđó con người biết sống có tình, có lý, có văn hóa vàhạnh phúc. Giáo trình này được xây dựng nhằm đáp ứngyêu cầu của cải cách giáo dục ở bậc đại học, tránh lặplại những vấn đề đã được đề cập đến ở nhiều cuốnsách khác, cố gắng gợi mở cho sinh viên hướng suynghĩ về vấn đề được đặt ra; đồng thời cung cấp khốilượng kiến thức tối thiểu cần thiết cho sinh viên về tâmlý học phát triển. Tâm lý con người rất đa dạng và phức tạp. Vìvậy, giáo trình này khó có thể tránh được những sai sótnhất định. Tác giả mong nhận được ý kiến đóng gópquý báu của độc giả xa gần để giáo trình này ngàycàng hoàn thiện hơn. VŨ THỊ NHO Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM TỪ 0 ĐẾN 6 TUỔI Chương 3: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TUỔI HỌC SINH NHỎ (Từ 7 đến 12 tuổi) Chương 4: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THIẾU NIÊN Chương 5: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH ĐẦU TUỔI THANH NIÊN Chương 6: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA THANH NIÊN SINH VIÊN (từ 19 đến 25 tuổi) Chương 7: NHỮNG NÉT TÂM LÝ ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH VÀ NGUỜI GIÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂNTÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN II. CÁC NHÂN TỐ VÀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN III. NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ IV. GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ V. SỰ PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CÂU HỎI Created by AM Word2CHM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂNTÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN à Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌCPHÁT TRIỂN1. Khái niệm phát triển tâm lý Nói đến phát triển, nhiều khi người ta chỉquan tâm đến những kết quả cuối cùng của một giaiđoạn hoặc một quá trình nào đó thể hiện ở hình thứcbề ngoài hoặc hành vi cá nhân. Xem xét sự phát triểnnhư vậy là thiếu biện chứng và phiến diện, dễ dẫn đếnsai lầm. Trên thực tế, sự phát triển tâm lý của mỗi cánhân hoặc một nhóm người nào đó bao giờ cũng diễnra trong một quá trình: từ sự phát sinh, hình thành,phát triển đến tàn lụi; từ mức độ này đến mức độ khác;từ hình thái này đến hình thái khác. Đó là quá trình vậnđộng, biến đổi của một thực thể. Nó bao hàm hàngloạt thay đổi có sự ràng buộc bên trong với nhau, cólúc từ từ, tiệm tiến, có lúc nhảy vọt, nhưng cũng có lúcdẫm chân tại chỗ, thậm chí thụt lùi lạm thời. Đó là mộtquá trình phức tạp như phép duy vật biện chứng đãkhẳng định. V.I.Lênin viết: Phát triển là sự giảm đi và tănglên, là sự lặp đi, lặp lại, là sự thống nhất giữa các mặtđối lập (cái thống nhất, gồm có 2 mặt: mặt đối lập loạitrừ lẫn nhau và mặt quan hệ giữa chúng với nhau). Tuy nhiên tính chất chung của sự phát triển làmột quá trình có chiều hướng tích cực, đi lên nhằm tạora cái mới ở mức độ ngày càng cao hơn, phức tạphơn, phong phú và tinh tế hơn so với cái cũ. Quá trình phát triển tâm lý của con người đi từcái chưa bị phân hóa đến cái bị phân hóa. Từ chỗphân hóa rồi lại tích hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học phát triển Tâm lý học đám đông Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giao tiếpTài liệu có liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1447 25 0 -
3 trang 450 14 0
-
2 trang 411 9 0
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 401 7 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 313 1 0 -
5 trang 237 0 0
-
45 trang 237 1 0
-
89 trang 207 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 204 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 198 4 0