Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 107.00 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc sống càng ngày càng hiện đại kéo theo đó là cả một hệ lụy, conngười cũng phải hiện đại theo. Hiện đại về phong cách và lối sống đểtheo kịp với cuộc sống thời @ của những người trẻ tuổi hiện nay. Tìnhyêu là thứ tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng của lứa đôi nhưng ngày nay, cùngvới sự phát triển của nền kinh tế, sự hiện đại của phong cách và lối sống,sự du nhập của văn hóa phương Tây mà mỹ từ “ tình yêu” đang dần mấtđi ý nghĩa đích thực của nó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nayTìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay 1MỞ ĐẦUCuộc sống càng ngày càng hiện đại kéo theo đó là cả một hệ lụy, conngười cũng phải hiện đại theo. Hiện đại về phong cách và lối sống đểtheo kịp với cuộc sống thời @ của những người trẻ tuổi hiện nay. Tìnhyêu là thứ tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng của lứa đôi nhưng ngày nay, cùngvới sự phát triển của nền kinh tế, sự hiện đại của phong cách và lối sống,sự du nhập của văn hóa phương Tây mà mỹ từ “ tình yêu” đang dần mấtđi ý nghĩa đích thực của nó.Theo phong tục của người Việt Nam, những đôi trai gái chỉ được sốngchung như vợ chồng sau khi làm lễ cưới. Nhưng có một thực trạng hiệnnay tại Việt Nam là số sinh viên thanh niên sống chung với nhau trướchôn nhân ngày càng tăng mà báo chí trong nước gọi là sống thử. Vậychúng ta nhìn nhận vấn đề này như thế nào? Việc sống thử của sinh viênđem lại nững lợi ích gì? Tác hại ra sao? Câu trả lời không còn là vấn đềcủa các nhà chức trách mà đang trở thành một vấn đề rất nóng hổi củatoàn xã hội.Để hiểu rõ hơn về vấn để “sống thử”, sau đây tôi tiến hành nghiên cứu “thực trạng sống thử của sinh viên hiện nay”. Từ đó đưa ra những mặt tiêucực và tích cực của nó để có những cái nhìn đúng đắn về vấn đề này.I. NỘI DUNG2.1 Thực trạng việc ‘‘sống thử” của sinh viên hiện nay.Sống thử đang trở thành xu hướng của một bộ phận giới trẻ VN trongthời đại @. Đặc biệt, nó như một thứ mốt với các sinh viên xóm trọ vốnphải sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, khó khăn trong cuộc sống nhưnglại chưa đủ bản lĩnh để bươn trải vào đời... 2Ở một góc độ nào đấy có thể coi sống thử là một chiêu bài để thửnghiệm. Nếu coi sống thử như sống thật thì đây là cơ hội để trảinghiệm, để tích luỹ cho việc xây dựng cuộc sống hôn nhân bền vững saunày. Sống thử không có trong truyền thống người Việt Nam. Nó là một xuhướng đã xảy ra ở châu Âu vào thời kỳ giải phóng tình dục. Sau thời gianthoái trào, người châu Âu đã quay lại với cuộc sống hôn nhân bền vững.Theo điều tra của một trường đại học trên địa bàn Hà Nội, có 6.5% sinhviên sống thử trong tổng số 691 sinh viên được điều tra. Tỉ lệ sống thử ởsinh viên đến từ thành thị, nông thôn, sống ở nhà trọ hay ký túc xá là kháphổ biến. Tỉ lệ “sống thử” cao nhất ở những sinh viên ít giao tiếp vớixung quanh. Có 47,1% sinh viên “sống thử” cho rằng được sự đồng ý củagia đình, 45,1% sinh viên đó “sống thử” trên 1 năm. 100% sinh viên sốngthử có quan hệ tình dục, nhưng chỉ có 48% có sử dụng biện pháp tránhthai. Khi có thai 43,% chọn giải pháp nạo phá thai, chỉ có 36% sẽ cưới.Rất nhiều cô cậu mới chập chững bước vào đời sinh viên đã vội bướcvào sống thử vì rất nhiều lí do khác nhau: nào là do không tìm được nhàtrọ, nào là cho tiết kiệm chi phí, do đã yêu nhau từ trước đó… Thế nhưng,vấn đề mấu chốt vẫn là quan điểm lệch lạc về lối sống. Do xa nhà,không trực tiếp chịu sự quản lí của bố mẹ và gia đình, phải hoàn toànquyết định trong việc chi tiêu, sinh hoạt, chi phối thời gian…thế nênnhiều sinh viên đã không làm chủ được bản thân, cảm thấy thiếu thốntình cảm và cần được quan tâm chăm sóc. Vì vậy nên đã vội yêu và bắtđầu cuộc sống sinh viên bằng cách sống thử để được quan tâm chăm sócvà chia sẻ trong cuộc sống. Cũng có rất nhiều bộ phận các sinh viên muốnsống thử là để tự khẳng định mình, khẳng định chủ quyền của mình.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử. 3Sống thử là tình trạng phổ biến của sinh viên hiện nay. Nó cũng có thể dorất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sống thử. Sau đây tôi xin đưa ra mộtsố nguyên nhân cơ bản mà chính các sinh viên đã từng sống thử đã chia sẻ.I.2.1 Sống thử để tiết kiệm.Đây là nguyên nhân mà hầu hết các cặp đôi đã từng sống thử đều đưa ra.Xét về khía cạnh kinh tế, lý do này tỏ ra rất hợp lý với cuộc sống củasinh viên. Trong khi giá cả kinh tế thị trường đang từng bước leo thang,giá nhà, giá điện, giá các mặt hàng tiêu dùng ngày càng tăng thì có ngườichia sẻ gắng nặng kinh tế cùng là một việc hết sức hợp lý. Nhưng nhìnvề thực tế, đó có phải là nguyên nhân căn bản để các cặp đôi dọn đến ởchung với nhau? Hẳn là không đúng hoàn toàn. Vì thay bằng lựa chọnsống với người mình yêu, các bạn sinh viên hoàn toàn có thể tìm nhữngngười bạn cùng giới của mình để chia sẻ gánh nặng đó. Những đôi uyênương trẻ khi mới yêu thường cần rất nhiều thời gian ở bên nhau. Họ ởbên nhau cả ngày mà vẫn cảm thấy chưa đủ. Bởi vậy mà cái nguyên nhânsống thử để tiết kiệm được hầu hết các cặp đôi đưa ra, nhưng thực chấtđó lại không phải là mấu chốt để họ dọn đến ở với nhau. Vậy tại saohầu hết các đôi lại đều đưa ra lý do này là chính? Một phần họ vẫn còn engại sự xăm soi của người đời, nói lí do đó có vẻ như sẽ được nhữngngười nhìn vào và thông cảm cho họ. Thế nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nayTìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay 1MỞ ĐẦUCuộc sống càng ngày càng hiện đại kéo theo đó là cả một hệ lụy, conngười cũng phải hiện đại theo. Hiện đại về phong cách và lối sống đểtheo kịp với cuộc sống thời @ của những người trẻ tuổi hiện nay. Tìnhyêu là thứ tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng của lứa đôi nhưng ngày nay, cùngvới sự phát triển của nền kinh tế, sự hiện đại của phong cách và lối sống,sự du nhập của văn hóa phương Tây mà mỹ từ “ tình yêu” đang dần mấtđi ý nghĩa đích thực của nó.Theo phong tục của người Việt Nam, những đôi trai gái chỉ được sốngchung như vợ chồng sau khi làm lễ cưới. Nhưng có một thực trạng hiệnnay tại Việt Nam là số sinh viên thanh niên sống chung với nhau trướchôn nhân ngày càng tăng mà báo chí trong nước gọi là sống thử. Vậychúng ta nhìn nhận vấn đề này như thế nào? Việc sống thử của sinh viênđem lại nững lợi ích gì? Tác hại ra sao? Câu trả lời không còn là vấn đềcủa các nhà chức trách mà đang trở thành một vấn đề rất nóng hổi củatoàn xã hội.Để hiểu rõ hơn về vấn để “sống thử”, sau đây tôi tiến hành nghiên cứu “thực trạng sống thử của sinh viên hiện nay”. Từ đó đưa ra những mặt tiêucực và tích cực của nó để có những cái nhìn đúng đắn về vấn đề này.I. NỘI DUNG2.1 Thực trạng việc ‘‘sống thử” của sinh viên hiện nay.Sống thử đang trở thành xu hướng của một bộ phận giới trẻ VN trongthời đại @. Đặc biệt, nó như một thứ mốt với các sinh viên xóm trọ vốnphải sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, khó khăn trong cuộc sống nhưnglại chưa đủ bản lĩnh để bươn trải vào đời... 2Ở một góc độ nào đấy có thể coi sống thử là một chiêu bài để thửnghiệm. Nếu coi sống thử như sống thật thì đây là cơ hội để trảinghiệm, để tích luỹ cho việc xây dựng cuộc sống hôn nhân bền vững saunày. Sống thử không có trong truyền thống người Việt Nam. Nó là một xuhướng đã xảy ra ở châu Âu vào thời kỳ giải phóng tình dục. Sau thời gianthoái trào, người châu Âu đã quay lại với cuộc sống hôn nhân bền vững.Theo điều tra của một trường đại học trên địa bàn Hà Nội, có 6.5% sinhviên sống thử trong tổng số 691 sinh viên được điều tra. Tỉ lệ sống thử ởsinh viên đến từ thành thị, nông thôn, sống ở nhà trọ hay ký túc xá là kháphổ biến. Tỉ lệ “sống thử” cao nhất ở những sinh viên ít giao tiếp vớixung quanh. Có 47,1% sinh viên “sống thử” cho rằng được sự đồng ý củagia đình, 45,1% sinh viên đó “sống thử” trên 1 năm. 100% sinh viên sốngthử có quan hệ tình dục, nhưng chỉ có 48% có sử dụng biện pháp tránhthai. Khi có thai 43,% chọn giải pháp nạo phá thai, chỉ có 36% sẽ cưới.Rất nhiều cô cậu mới chập chững bước vào đời sinh viên đã vội bướcvào sống thử vì rất nhiều lí do khác nhau: nào là do không tìm được nhàtrọ, nào là cho tiết kiệm chi phí, do đã yêu nhau từ trước đó… Thế nhưng,vấn đề mấu chốt vẫn là quan điểm lệch lạc về lối sống. Do xa nhà,không trực tiếp chịu sự quản lí của bố mẹ và gia đình, phải hoàn toànquyết định trong việc chi tiêu, sinh hoạt, chi phối thời gian…thế nênnhiều sinh viên đã không làm chủ được bản thân, cảm thấy thiếu thốntình cảm và cần được quan tâm chăm sóc. Vì vậy nên đã vội yêu và bắtđầu cuộc sống sinh viên bằng cách sống thử để được quan tâm chăm sócvà chia sẻ trong cuộc sống. Cũng có rất nhiều bộ phận các sinh viên muốnsống thử là để tự khẳng định mình, khẳng định chủ quyền của mình.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử. 3Sống thử là tình trạng phổ biến của sinh viên hiện nay. Nó cũng có thể dorất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sống thử. Sau đây tôi xin đưa ra mộtsố nguyên nhân cơ bản mà chính các sinh viên đã từng sống thử đã chia sẻ.I.2.1 Sống thử để tiết kiệm.Đây là nguyên nhân mà hầu hết các cặp đôi đã từng sống thử đều đưa ra.Xét về khía cạnh kinh tế, lý do này tỏ ra rất hợp lý với cuộc sống củasinh viên. Trong khi giá cả kinh tế thị trường đang từng bước leo thang,giá nhà, giá điện, giá các mặt hàng tiêu dùng ngày càng tăng thì có ngườichia sẻ gắng nặng kinh tế cùng là một việc hết sức hợp lý. Nhưng nhìnvề thực tế, đó có phải là nguyên nhân căn bản để các cặp đôi dọn đến ởchung với nhau? Hẳn là không đúng hoàn toàn. Vì thay bằng lựa chọnsống với người mình yêu, các bạn sinh viên hoàn toàn có thể tìm nhữngngười bạn cùng giới của mình để chia sẻ gánh nặng đó. Những đôi uyênương trẻ khi mới yêu thường cần rất nhiều thời gian ở bên nhau. Họ ởbên nhau cả ngày mà vẫn cảm thấy chưa đủ. Bởi vậy mà cái nguyên nhânsống thử để tiết kiệm được hầu hết các cặp đôi đưa ra, nhưng thực chấtđó lại không phải là mấu chốt để họ dọn đến ở với nhau. Vậy tại saohầu hết các đôi lại đều đưa ra lý do này là chính? Một phần họ vẫn còn engại sự xăm soi của người đời, nói lí do đó có vẻ như sẽ được nhữngngười nhìn vào và thông cảm cho họ. Thế nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sống thử của sinh viên xã hội học thực trạng sống thử văn hóa phương Tây văn hóa phương Đông tâm lý sinh viênTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 509 12 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 278 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 244 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 212 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 166 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 139 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 134 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 130 0 0