Danh mục tài liệu

Tìm hiểu trị số lưu lượng đỉnh ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hen phế quản, đặc biệt là hen trẻ em ngày nay đang là một vấn đề đáng quan tâm. Với mục tiêu mô tả trị số lưu lượng đỉnh (PEF) của học sinh lứa tuổi 6-15 và xác định mối tương quan giữa trị số PEF với tuổi và chiều cao ở học sinh một số trường tiểu học và trung học sơ sở thành phố Thái Nguyên, bằng phương pháp điều tra cắt ngang, tác giả đã nghiên cứu 375 học sinh tại 2 trường tiểu học và 2 trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu trị số lưu lượng đỉnh ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Thái NguyênTôn Thị Minh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ59(11): 84 - 87TÌM HIỂU TRỊ SỐ LƢU LƢỢNG ĐỈNH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC VÀTRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNTôn Thị Minh1, Nguyễn Văn Sơn2, Khổng Thị Ngọc Mai31Sở Y tế Thái Nguyên;2Trường đại học Y Dược Thái Nguyên, 3Bệnh viện Đa khoa TW Thái NguyênTÓM TẮTHen phế quản, đặc biệt là hen trẻ em ngày nay đang là một vấn đề đáng quan tâm. Với mục tiêumô tả trị số lưu lượng đỉnh (PEF) của học sinh lứa tuổi 6-15 và xác định mối tương quan giữa trịsố PEF với tuổi và chiều cao ở học sinh một số trường tiểu học và trung học sơ sở thành phố TháiNguyên, bằng phương pháp điều tra cắt ngang, tác giả đã nghiên cứu 375 học sinh tại 2 trường tiểuhọc và 2 trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên.Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trị số PEF trung bình ở học sinh bình thường 6-15 tuổi là 266,13 ±73,10 l/ph, không có sự khác biệt PEF trung bình giữa 2 giới ở các độ tuổi .Có mối tương quan thuận và chặt giữa PEF với chiều cao và tuổi.Kết luận: Cần áp dụng rộng rãi Peak Flow meter tại các cơ sở y tế cũng như theo dõi tại nhà. Xâydựng một bảng trị số PEF riêng cho trẻ em Việt Nam.Từ khóa: Lưu lượng đỉnh – Trị số lưu lượng đỉnh với tuổi – Trị số lưu lượng đỉnh với chiều cao –hen phế quản – Trị số lưu lượng đỉnh ở trẻ 6-15 tuổi.ĐẶT VẤN ĐỀHen phế quản (HPQ) là bệnh viêm mạn tínhđường hô hấp thường gặp, khá phổ biến trongcác bệnh đường hô hấp ở nước ta cũng nhưnhiều nước trên thế giới. Hiện nay hen phếquản đã trở thành một bệnh hô hấp mạn tínhmang tính toàn cầu. Tỷ lệ lưu hành hen ngàycàng gia tăng trong những năm gần đây đặcbiệt là hen trẻ em. Hậu quả của hen ảnhhưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh, giađình cũng như xã hội [1], [3].Để giúp cho chẩn đoán xác định, đánh giá độnặng cũng như theo dõi kiểm soát bệnh mộtcách tốt hơn, dễ thực hiện tại cơ sở y tế cũngnhư tại nhà, người ta đã sử dụng máy đo lưulượng đỉnh (Peak Flow Meter) [6].Trên thế giới, người ta dùng bảng trị số lưulượng đỉnh thở ra bình thường do Godfrey vàcộng sự xây dựng năm 1970 [7]. Trong nhữngTạ Thành Minh, Email: minhtncsskss@gmail.comnăm gần đây, một số tác giả Việt Nam đãnghiên cứu khảo sát trị số PEF ở trẻ em bìnhthường khu vực Thanh Trì, Hà Nội, trẻ em xãHương Hồ thành phố Huế [2], [5], [4]. Tuynhiên, trị số PEF phụ thuộc vào khá nhiều yếutố như chiều cao, tuổi, địa dư, môi trườngsống, chủng tộc... Tại Thái Nguyên, chưa cóđề tài nào nghiên cứu trị số PeakFlow ở lứatuổi này. Trẻ em 6-15 tuổi thành phố TháiNguyên có trị số PEF như thế nào? Mối tươngquan giữa trị số PEF với tuổi và chiều cao rasao? Để trả lời câu hỏi này chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:- Mô tả trị số PEF ở học sinh 6-15 tuổi tại mộtsố trường tiểu học và THCS thành phố TháiNguyên- Xác định mối tương quan giữa trị số PEFvới chiều cao và tuổiĐối tượng và phương pháp nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: 365 học sinh từ 6-15tuổi thuộc 2 trường Tiểu học: Đội Cấn, HoàngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnTôn Thị Minh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVăn Thụ và 2 trường Trung học cơ sở: QuangTrung, Hoàng Văn Thụ thành phố TháiNguyên. Loại trừ khỏi nghiên cứu những họcsinh bị hen, bị dị dạng lồng ngực, mắc cácbệnh ảnh hưởng đến chức năng hô hấp.- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2008 đếntháng 3/2009- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phươngpháp nghiên cứu mô tả cắt ngang- Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu mô tảTrong đó:S: độ lệch chuẩn ước tính ở nghiên cứu trước0,15 [3]Z2 (1-/2): Hệ số tin cậy ở mức xác suất 98%(2,326)e: Sai số mong muốn = 2% (0,02)n: Số trẻ từ 6-15 tuổi tối thiểu để nghiên cứu59(11): 84 - 87Thay vào công thức tính cỡ mẫu tối thiểu n= 300.- Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiêntrong toàn bộ 9 khối học, mỗi khối 1 lớp,chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 30 em vào nhómnghiên cứu.- Kỹ thuật thu thập số liệu: Tiến hành đo trị sốPEF, chiều cao cho tất cả đối tượng nghiêncứu theo cỡ mẫu đã chọn, ghi vào mẫu phiếuthống nhất. Trước khi đo, trẻ được hướng dẫnkỹ cách đo PEF, lấy trị số cao nhất sau 3 lầnđo là kết quả PEF.- Công cụ nghiên cứu: Đo PEF bằngPeakflow Meter (do Anh sản xuất), thước đochiều cao, phiếu điều tra.- Nội dung nghiên cứu: Trị số Peakflow củatrẻ bình thường theo tuổi, giới, chiều cao- Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệutheo các thuật toán thống kê trên phần mềmEPIINFO 6.04, Nghiên cứu mô tả tính tỷ lệ%, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn.3. Kết quả nghiên cứuBảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giớiGiới- Nữ- NamTổngnTỷ lệp19917653,046,9> 0,05375100,0Nhận xét: Sự phân bố về giới không có sự khác biệt với p > 0,05Bảng 2. Trị số PEF theo tuổi và giớiGiớiNamNữSố lượngPEF ( X  SD)Số lượngPEF ( X  SD)622145,0 ± 19,7014147,14 ± 23,67712169,16± 32,8712168,33 ± 1 ...