TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG FRAMEWORK HỖ TRỢ CÁC HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM -2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuẩn,chuẩntrắcnghiệmvà đặc tả IMSQTI: trình bày lý do cần đến chuẩn khi thực hiện phần mềm, giới thiệu chuẩn trắc nghiệm được ưa chuộng trên thế giới và chuẩn được sử dụng trong hệ thống phần mềm này. Chương 3. Phân loại câu hỏi trắc nghiệm: chương này sẽ trình bày các dạng câu hỏi trắc nghiệm theo phân loại của đặc tả IMSQTI. Chương 4. Kiến trúc chung của phần mềm: chương này trình bày các yêu cầu đặt ra cho bài toán, sau đó mô tả kiến trúc tổng quan của hệ thống phần mềm, sự liên lạc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG FRAMEWORK HỖ TRỢ CÁC HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM -2Chuẩn, chuẩn trắc nghiệmvà đặc tả IMSQTI: trình bày lý do cần đến chuẩn khi thực hiện phần mềm, giớithiệu chuẩn trắc nghiệm được ưa chuộng trên thế giới và chuẩn được sử dụng tronghệ thống phần mềm này. Chương 3. Phân loại câu hỏi trắc nghiệm: chương này sẽ trình bày các dạngcâu hỏi trắc nghiệm theo phân loại của đặc tả IMSQTI. Chương 4. Kiến trúc chung của phần mềm: chương này trình bày các yêucầu đặt ra cho bài toán, sau đó mô tả kiến trúc tổng quan của hệ thống phần mềm,sự liên lạc giữa các thành tố và cách tổ chức hoạt động của hệ thống. Chương 5. Module quản lý: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module quản lý,cách tổ chức, hoạt động của module và hướng dẫn sử dụng các chức năng củamodule này. Chương 6. Module soạn thảo: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module soạnthảo, cách tổ chức, hoạt động của module và hướng dẫn sử dụng các chức năng củamodule soạn thảo. Chương 7. Module plugin: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module plugin,cách tổ chức, hoạt động của module và hướng dẫn sử dụng các chức năng. Chương 8. Module tổ chức thi cử: trình bày các yêu cầu đặt ra cho moduletổ chức thi cử, cách tổ chức, hoạt động và hướng dẫn sử dụng module . Chương 9. Các kỹ thuật bổ sung: chương này trình bày các kỹ thuật lậptrình, kỹ thuật tổ chức, thiết kế hay, có ảnh hưởng quan trọng trong việc hoàn thànhhệ thống phần mềm nhưng chưa được nói đến ở các phần trên. Chương 10. Tổng kết: tóm lại các vấn đề đã giải quyết và nêu ra một sốhướng phát triển trong tương lai. 4 Chuẩn, chuẩn trắc nghiệm Chương 2 và đặc tả IMSQTI2.1 Chuẩn và chuẩn trắc nghiệm2.1.1 Giới thiệu chungISO (International Standards Organization - Tổ chức chuẩn hoá quốc tế) địnhnghĩa như sau: Chuẩn: là các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kỹ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng. Đối với những người làm việc trong lĩnh vực e-Learning (Theo SunMicrosystems, e-Learning là: việc học tập được phân phối hoặc hỗ trợ qua côngnghệ điện tử. Việc phân phối qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV,video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máytính) mà trắc nghiệm là một phần của nó, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rấtquan trọng. Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi vớinhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm đượctiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kỹ thuật và mặt phương pháp.Dựa vào các chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đềsau: Khả năng truy cập được: truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa cũng • như phân phối cho nhiều nơi khác không gặp trở ngại về khoảng cách địa lý. Tính khả chuyển: sử dụng được nội dung học tập phát triển tại ở một nơi • khác, bằng nhiều công cụ và nền tảng khác nhau tại nhiều nơi và trên nhiều hệ thống khác nhau. 5 Tính thích ứng: đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng • tình huống và từng cá nhân. Tính sử dụng lại: một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở • nhiều ứng dụng khác nhau. Tính bền vững: vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công • nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại. Tính giảm chi phí: tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và • chi phí.2.1.2 Tổ chức IMS Có rất nhiều người và tổ chức liên quan tới các nhóm tham gia quá trìnhchuẩn hoá. Các nhóm này đã đưa ra nhiều chuẩn và đặc tả khác nhau. Trong sốcác chuẩn và đặc tả về thi trắc nghiệm hiện có trên thế giới, đặc tả IMSQTI(Instructional Management System – Question and Test) là đặc tả có uy tínvà được nhiều nơi trên thế giới áp dụng nhất. Hình 2-1 Logo tổ chức IMS2.1.2.1 Tổ chức IMS IMS (Instructional Management System) Global Learning Consortiumlà tổ chức chuyên phát triển và xúc tiến các đặc tả mở để hỗ trợ các hoạt độnghọc tập phân tán trên mạng như định vị và sử dụng nội dung giáo dục, theo dõiquá trình học tập, thông báo kết quả học tập, và trao đổi các thông tin về họcviên giữa các hệ thống quản lý.IMS có hai mục tiêu chính: Xác định các đặc tả kỹ thuật phục vụ cho việc khả chuyển giữa các ứng • dụng và các dịch vụ trong học tập phân tán • Hỗ trợ vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG FRAMEWORK HỖ TRỢ CÁC HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM -2Chuẩn, chuẩn trắc nghiệmvà đặc tả IMSQTI: trình bày lý do cần đến chuẩn khi thực hiện phần mềm, giớithiệu chuẩn trắc nghiệm được ưa chuộng trên thế giới và chuẩn được sử dụng tronghệ thống phần mềm này. Chương 3. Phân loại câu hỏi trắc nghiệm: chương này sẽ trình bày các dạngcâu hỏi trắc nghiệm theo phân loại của đặc tả IMSQTI. Chương 4. Kiến trúc chung của phần mềm: chương này trình bày các yêucầu đặt ra cho bài toán, sau đó mô tả kiến trúc tổng quan của hệ thống phần mềm,sự liên lạc giữa các thành tố và cách tổ chức hoạt động của hệ thống. Chương 5. Module quản lý: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module quản lý,cách tổ chức, hoạt động của module và hướng dẫn sử dụng các chức năng củamodule này. Chương 6. Module soạn thảo: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module soạnthảo, cách tổ chức, hoạt động của module và hướng dẫn sử dụng các chức năng củamodule soạn thảo. Chương 7. Module plugin: trình bày các yêu cầu đặt ra cho module plugin,cách tổ chức, hoạt động của module và hướng dẫn sử dụng các chức năng. Chương 8. Module tổ chức thi cử: trình bày các yêu cầu đặt ra cho moduletổ chức thi cử, cách tổ chức, hoạt động và hướng dẫn sử dụng module . Chương 9. Các kỹ thuật bổ sung: chương này trình bày các kỹ thuật lậptrình, kỹ thuật tổ chức, thiết kế hay, có ảnh hưởng quan trọng trong việc hoàn thànhhệ thống phần mềm nhưng chưa được nói đến ở các phần trên. Chương 10. Tổng kết: tóm lại các vấn đề đã giải quyết và nêu ra một sốhướng phát triển trong tương lai. 4 Chuẩn, chuẩn trắc nghiệm Chương 2 và đặc tả IMSQTI2.1 Chuẩn và chuẩn trắc nghiệm2.1.1 Giới thiệu chungISO (International Standards Organization - Tổ chức chuẩn hoá quốc tế) địnhnghĩa như sau: Chuẩn: là các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kỹ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng. Đối với những người làm việc trong lĩnh vực e-Learning (Theo SunMicrosystems, e-Learning là: việc học tập được phân phối hoặc hỗ trợ qua côngnghệ điện tử. Việc phân phối qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV,video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máytính) mà trắc nghiệm là một phần của nó, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rấtquan trọng. Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi vớinhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm đượctiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kỹ thuật và mặt phương pháp.Dựa vào các chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đềsau: Khả năng truy cập được: truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa cũng • như phân phối cho nhiều nơi khác không gặp trở ngại về khoảng cách địa lý. Tính khả chuyển: sử dụng được nội dung học tập phát triển tại ở một nơi • khác, bằng nhiều công cụ và nền tảng khác nhau tại nhiều nơi và trên nhiều hệ thống khác nhau. 5 Tính thích ứng: đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng • tình huống và từng cá nhân. Tính sử dụng lại: một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở • nhiều ứng dụng khác nhau. Tính bền vững: vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công • nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại. Tính giảm chi phí: tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và • chi phí.2.1.2 Tổ chức IMS Có rất nhiều người và tổ chức liên quan tới các nhóm tham gia quá trìnhchuẩn hoá. Các nhóm này đã đưa ra nhiều chuẩn và đặc tả khác nhau. Trong sốcác chuẩn và đặc tả về thi trắc nghiệm hiện có trên thế giới, đặc tả IMSQTI(Instructional Management System – Question and Test) là đặc tả có uy tínvà được nhiều nơi trên thế giới áp dụng nhất. Hình 2-1 Logo tổ chức IMS2.1.2.1 Tổ chức IMS IMS (Instructional Management System) Global Learning Consortiumlà tổ chức chuyên phát triển và xúc tiến các đặc tả mở để hỗ trợ các hoạt độnghọc tập phân tán trên mạng như định vị và sử dụng nội dung giáo dục, theo dõiquá trình học tập, thông báo kết quả học tập, và trao đổi các thông tin về họcviên giữa các hệ thống quản lý.IMS có hai mục tiêu chính: Xác định các đặc tả kỹ thuật phục vụ cho việc khả chuyển giữa các ứng • dụng và các dịch vụ trong học tập phân tán • Hỗ trợ vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TpHCM chuẩn trắc nghiệm hệ thống phần mềm tổ chức hoạt động của hệ thống module quản lýTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Phân tích, thiết kế hướng đối tượng với UML: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
111 trang 103 0 0 -
Giáo trình Đồ án tốt nghiệp (Nghề: Quản trị mạng máy tính) - CĐ Công nghiệp và Thương mại
101 trang 88 0 0 -
Phân tích, thiết kế hướng đối tượng bằng UML
181 trang 39 0 0 -
Luận văn: Quản lý kho dược theo chuẩn GSP
231 trang 37 0 0 -
5 lý do nên dùng thử Mandriva Linux 2011
4 trang 36 0 0 -
Làm thế nào dùng thử Windows 8?
3 trang 35 0 0 -
Phân Tích Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Thư Viện Bằng UML
42 trang 35 0 0 -
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm (SRS)
8 trang 32 0 0 -
Bài 2_Hệ thống quản lý của mạng Windows NT
33 trang 30 0 0 -
Bài giảng Đặc tả hình thức: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Tuyền
40 trang 29 0 0