Paul A. Samuelson, lý thuyết về nền “kinh tế hổn hợp” được trình bày trong tác phẩm “Econimics” của Paul A. Samuelson là sự xích lại gần nhau giữa hai trường pháp Keynes chính thống và Cổ điển mới (Neo-classical).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về môn học thuế phần 2Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phiBài giảng môn học : Thuế 18 Ths. ĐOÀN TRANH Paul A. Samuelson, lý thuyết về nền “kinh tế hổn hợp” được trình bàytrong tác phẩm “Econimics” của Paul A. Samuelson là sự xích lại gần nhaugiữa hai trường pháp Keynes chính thống và Cổ điển mới (Neo-classical). Đểphát triển kinh tế, Samuelson cho rằng phải dựa vào cả “hai bàn tay” là cơchế thị trường và vai trò của nhà nước. - Nhà nước chỉ phải can thiệp vào nền kinh tế, khi thị trường bị thất bạitrong việc đảm bảo phân phối hiệu quả các nguồn lực. Đến khi nhà nướcnhận thấy rằng sự tham gia của nhà nước làm cho việc phân bố các nguồn lựckhông hiệu quả thì nhường lại cho thị trường đảm nhận vai trò này. - Thông qua ba công cụ: thuế, chi tiêu của chính phủ và các biện phápkiểm soát mà chính phủ có thể điều tiết việc đầu tư của tư nhân, khuyến khíchhoặc hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nhân. - Nhằm giải quyết những vấn đề bất bình đẳng trong xã hội, thuyết “thuếthu nhập âm” đã được sử dụng để trợ cấp cho những người nghèo khổ dướimức sống tối thiểu. Như vậy, trên thực tế chính phủ các nước đã vận dụng quan điểm của cáctrường phái lý thuyết khác nhau để hoạch định chính sách thuế và hệ thốngthuế phù hợp. Sự kết hợp các quan điểm khác nhau trong các học thuyết thuếlà nét đặc trưng nổi bật của lý luận thuế trong điều kiện hiện nay.VI. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA THUẾ Một trong những sự cân nhắc quan trọng nhất về thuế là ai thực sự làngười trả thuế. Đây không phải là một câu hỏi ngớ ngẩn giống như hỏi bạn sẽthực sự muốn đưa tiền cho ai để nộp cho Chính phủ, ai sẽ là người chịu thuếthực sự là một vấn đề quan trọng. Trong thực tế, phân tích cơ bản về cung và cầu lại chỉ ra rằng ai thực sựtrả thuế không quan trọng, ảnh hưởng tới giá trị thặng dư của người tiêu dùngvà người sản xuất đều như nhau. Dù sao, câu hỏi là: ai sẽ chịu thuế. Điều này có thể được trả lời theo nhiềucách. Ta sẽ tiếp cận với vấn đề một cách lý thuyết và sau đó nhìn vào mộtvài ví dụ về thuế trong thực tế, cố gắng hình dung ra nó sẽ đánh vào ai. Ởđây, ta có một câu trả lời rất vui đối với trường hợp thuế cho thuốc lá. 1. Phân tích trên lý thuyết. Từ các nguyên tắc, đây là một bức tranh cơ bản về thuế. Loại thuế đánhvào người cung cấp sẽ làm đường cung tăng lên một lượng bằng với thuếtrong khi thuế đánh vào người tiêu dùng sẽ làm đường cầu giảm một lượngbằng thuế. Kết quả đều giống nhau cho dù thuế có được thực thi như thế nào. Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 19 Ths. ĐOÀN TRANH Giá($) Giá($) MC + t S = MC S = MC PPBCPPBC P0P0 PRBSPRBS D = MV D = MV MV + t SLSP (Q) SLSP (Q) P0 là giá thị trường gốc. PPBC là giá người tiêu dùng trả sau thuế. PRBS là giá người cung cấp nhận được sau thuế. PPBC-PRBS=t, thuế trên mỗi đơn vị. Những điều này có thể được tính trong một mô hình đường thẳng đơn giản. Ví dụ: Ta có : Qd=120-P, Qs=P-10 Tình huống ban đầu: Qd=Qs => 120-P=P-10 => 130=2P P=65, Q=55 Đánh thuế $20 vào người bán. Qs=P-10 và P=Qs+10 P=Qs+10+20 (có thuế) Qs=P-30 và Qd=Qs => 120-P=P-30 => 2P=150 PPBC=75, PRBS=55, Q=45 Người tiêu dùng phải trả = (75-65)*45 = $450 Người sản xuất phải trả = (65-55)*45=$450 Tổng thuế = $20*45 = $900. Số tiền thuế phải trả của hai bên (người tiêu dùng và người cung cấp) là ngang bằng với số lượng thay đổi sau khi thuế được áp dụng được thực hiệnShared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phiBài giảng môn học : Thuế 20 Ths. ĐOÀN TRANHdo sự thay đổi về giá cả hoặc là được trả bởi người tiêu dùng hoặc được nhậnbởi người cung ứng. Trong biểu đồ trên, hình chữ nhật trên đỉnh là số tiền mà người tiêu dùngphải trả và hình chữ nhật thấp hơn là số tiền mà người cung ứng phải trả. Căn nguyên của phân tích này là câu hỏi ai thì linh hoạt hơn, người tiêudùng hay là người sản xuất. Bên nào ít linh hoạt hơn thì sẽ là người phải chịuthuế nhiều hơn. 2. Gánh nặng thuế và Tính mềm dẽo (elasticity). Sự linh hoạt, dĩ nhiên, là một phần quan trọng xác định tính mềm dẻo, vìthế bên nào ít mềm dẻo hơn sẽ đóng một phần nhỏ hơn trong việc gánh nặngthuế. Xem xét biểu đồ về thị trường trong đó người tiêu dùng và người sản xuấtít hay nhiều linh hoạt hơn. - Linh hoạt hơn = cong lên - Ít linh hoạt hơn = cong xuống. Trong ví dụ trên, đường cong mỗi bên đều có cùng một độ dốc (-1 đối vớingười tiêu dùng và +1 đối với người cung ứng) và gánh nặng thuế được chiacân bằng. Trong trường hợp đặc biệt, đường cong nằm ngang có nghĩa là bên đókhông chịu thuế trong khi đó nếu đường cong nằm thẳng đứng có nghĩa là họsẽ chịu tất cả thuế. Trong một vài trường hợp, mức độ tột cùng này rất hữudụng: Những tác động ngắn hạn của thuế tài sản tăng lên ? ai sẽ chịu gánh nặngthuế? Những tác động dài hạn c ...
Tìm hiểu về môn học thuế phần 2
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.33 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu thuế giáo trình luật tài liệu luật tìm hiểu thuế hướng dẫn luậtTài liệu có liên quan:
-
7 trang 238 0 0
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 163 0 0 -
23 trang 149 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 146 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 133 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 121 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT
36 trang 54 0 0 -
Giáo trình: Luật bảo hiểm xã hội
39 trang 53 0 0 -
2 trang 52 0 0