
Tìm hiểu về tạng can
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về tạng can Tìm hiểu về tạng canĐông y có thuyết tạng phủ, gọi tắt là tạng tượng. Tạng là chỉ các cơ quan, bộ phậntrong cơ thể. Tượng là các hiện tượng do các tạng hoạt động biểu hiện ra bên ngoàilúc bình thường cũng như khi bị bệnh mà thầythuốc có thể biết được.Các cơ quan nội tạng của cơ thể được chia ra 6 tạng, 6phủ và phủ kỳ hằng.6 tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận, tâm bào.6 phủ: tiểu tràng, đại tràng, vị, đại trường, bàngquang, tam tiêu.Phủ kỳ hằng là các cơ quan còn lại như: não, tủy, tửcung...Trong phạm vi bài này xin phép trình bày về tạng can. Nhân trần.Chức năng của tạng canCan chủ sơ tiết: Phân bố dương khí toàn thân, sách Tố vấn ghi: Can giữ chức tướngquân. Nếu can khí thiếu làm người ta yếu đuối dễ sợ. Nếu can khí sơ tiết quá độ, candương thịnh dễ sinh choáng váng, đau đầu, mắt đỏ, chảy máu mũi. Can khí bị dồn nén uấtức dễ sinh ngực đầy tức, đau mạng sườn.Can tàng huyết: Tàng là giữ, chứa và điều hòa lượng huyết trong cơ thể. Khi hoạt độnglượng huyết cung cấp cho cơ quan nhiều. Khi nghỉ lượng huyết cho các cơ quan ít. Khingủ thì huyết về can.Can chủ cân: Cơ khớp co duỗi vận động được điều hòa là nhờ can dinh dưỡng cân tốt.Khi bị trúng phong, tổn thương can, cơ thể có thể liệt từng phần như liệt mặt hoặc liệtnửa người. Can vinh nhuận ra móng tay móng chân, xem móng để biết can khỏe hay yếumóng là phần dư của can. Can liên quan với tâm theo quan hệ tương sinh là hỗ trợ giúpđỡ nhau hoạt động. Can liên quan với tỳ theo quan hệ tương khắc, nghĩa là can ức chếkìm hãm tỳ không cho tỳ hoạt động quá mức.Tạng thận quan hệ với can theo quan hệ tương sinh, tạng phế quan hệ với can theo quanhệ tương khắc.Như vậy bệnh ở tạng can có thể do bị dồn nén uất ức cũng có thể do quá trình tương sinhkhông đủ. Thận yếu sinh can yếu.Cũng có thể do khắc phạt quá mức: phế khắc can. Can quan hệ với đởm là quan hệ âmdương, quan hệ tạng phủ. Đởm và can cùng ở hành mộc trong ngũ hành.Phòng bệnh cho tạng can chính là có chế độ sinh hoạt điều hòa, tránh căng thẳng, bựctức, uất ức. Người bị trù úm, dồn nén, oan ức nhiều, hoặc cuộc sống quá căng thẳngthường làm can suy yếu.Thuốc để chữa bệnh can có nhiều, tùy thể bệnh mà thầy thuốc sẽ chọn để phối hợp vớinhau.Thí dụ: Các vị thuốc nhuận can như rau má, nhân trần, dành dành...; Thuốc điều hòa chứcnăng can như: sài hồ, hoàng cầm, bạch thược, thiên ma, câu đằng; Thuốc hỗ trợ can nhưsơn thù, ngũ vị...Một số bài thuốc trị bệnh ở can:Nếu bệnh nhân có triệu chứng: vàng da mắt, đau tức vùng sườn, chán ăn buồn nôn, mệtmỏi, tiểu vàng... Có thể dùng bài thuốc có thành phần: Nhân trần 12g, sa tiền 12g, chi tử8g, trạch tả 12g, phục linh 12g, bạch truật 16g, chư linh 10g, hoàng kỳ 16g. Sắc uốngngày 1 thang.Nếu người bệnh có triệu chứng miệng đắng, đầy trướng bụng, ngực sườn đầy tức, davàng sẫm, tiểu vàng, lưỡi đỏ, mạch huyền sác. Có thể dùng bài thuốc sau: Nhân trần 12g,hoài sơn 12g, đương quy 12g, bạch truật 16g, ý dĩ 30g, uất kim 12g, phục linh 12g, bạchthược 12g, chỉ thực 12g. Sắc uống ngày một thang.Nếu người bệnh có triệu chứng chóng mặt, hoa mắt, đau đầu, dễ cáu gắt, nóng tính,miệng đắng, tiểu vàng, đau mỏi mờ mắt, mạch huyền sác. Có thể dùng bài thuốc sau: Chitử 8g, sài hồ 12g, trạch tả 12g, xuyên khung 12g, câu đằng 12g, bạch thược 12g, thiên ma12g, đương quy 12g, thảo quyết minh 20g. Sắc uống ngày 1 thang.Nếu tính tình dễ thay đổi, dễ cáu gắt, kinh nguyệt rối loạn, đau bụng khi hành kinh, hoặckinh ra nhiều. Có thể dùng bài thuốc: Hương phụ chế 16g, tang bạch bì 12g, uất kim 12g,tô ngạnh 12g, xuyên khung 12g, đương quy 12g, bạch thược 12g, nhọ nồi 16g. Sắc uốngngày 1 thang.Người già hay đau đầu, đổi tư thế dễ chóng mặt hoa mắt, ngủ kém, dễ buồn bực có thểdùng bài: Sài hồ 12g, hoa hồng 10g, bạch thược 12g, thảo quyết minh 20g, thiên ma 12g,uất kim 12g, câu đằng 12g, đương quy 12g, xuyên khung 12g, tục đoạn 12g. Sắc uốngngày 1 thang. PGS.TS. Dương Trọng Hiếu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 31 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 28 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 24 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 21 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 21 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 20 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 19 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 19 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 19 0 0 -
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0