Tìm hiểu về thuế nhà nước: Phần 2
Số trang: 269
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.78 MB
Lượt xem: 44
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình cung cấp cho người đọc các kiến thức: Thuế nhà đất, thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, các khoản thu khác, đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế,... mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về thuế nhà nước: Phần 2 Chương VII THUÊ NHÀ ĐẤT I- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUẾ NHÀ ĐẤT 1- K hái niệm Trong lịch sử nước ta thuế đất đã được áp dụng từ thời Pháp thuộc với tên gọi là thuế “điền thổ” đánh vào đất ở, đất vườn của các chủ đất. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, thuế đất ở vùng tự do đã bị bãi bỏ. Năm 1956, Nhà nước ban hành thuế thổ trạch đánh vào đất ở và nhà ở trong các thành phố, thị xã. Khi thực hiện xong công cuộc cải tạo, ở thành phố, thị xã không còn đất thuộc sở hữu riêng nên từ năm 1961 nguồn thu của thuế thổ trạch còn lại không đáng kể. Để tăng cường công tác quản lý đất đai, ngày 29 tháng 6 năm 1991, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh thuế nhà, đất. Tuy nhiên, ngay sau khi ban hành đã phát sinh một số điểm chưa họp lý do việc quy định thu thuế đối với nhà là chưa phù họp với chính sách tiền lương, chính sách phân phối nhà ở..., bởi vậy chính sách thuế không có tính khả thi. Ngày 31 tháng 7 năm 1992, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh mới về thuế nhà, đất có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 10 năm 1992 thay thế cho Pháp lệnh thuế nhà, đất trước đây. Theo quy định của Pháp lệnh này thì trong tÌỊih hình hiện nay ở nước ta mới chỉ thu thuế đất, tạm thời chưa thu thuế nhà, vì vậy có thể gọi là thuế đất. Như vậy thuế nhà, đất hiện nay ở nước ta là loại thuế đánh vào đất ở, đất xây dựng công trình. 160 2- Đặc điểm của thuế đất - Thuế đất là một loại thuế đánh vào việc sử dụng tài sản của Nhà nước đó là đất đai. Ở nước ta đất đai thuộc sờ hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý. Các tổ chức, cá nhan chỉ có quyền sử dụng đất chứ không có quyền sở hữu đất, cho nên thuế đất luộn gắn liền veri công tác quản lý đất đai của Nhà nước. - Cũng như thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế dất hiện hành được tính bằng hiện vật, thu bằng tiền, nhưng mức thuế có thể cao hơn, thậm chí cao hơn rất nhiều lần so với mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cùng hạng* do thuế đất có tính tới khả nặng sinh lcú của đất. 3- Tác dụng của thuế đất - Thuế đất góp phần tăng cường quản lý nhà nước đối với việc xây dựng và quản lý nhà ở, khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả, đồng thời hạn chế việc chuyển quỹ đất sản xuất nông nghiệp sang xây dựng nhà ở. - Thuế đất tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, góp phần thực hiện công bằng xã hội. Ở nước ta thuế đất chiếm tỷ trọng tờ 0,4-0,6% trong tổng số thu về thuế hàng năm của NSNN. n- NỘIDUNGTHUẾ ĐẤT. Căn cứ vào các văn bản pháp lý về thuế nhà, đất hiện hành ở Việt Nam, thuế đất bao gổm các nội dung chủ yếu sau : 1- Đối tượng nộp thuế: Tất cả các tổ chức, cá nhân có quyền sử đụng hoặc trực tiếp sử dụng đất ở, đất xây dựng công ưình đều là đối tượng nộp thuế đất (dù đất đó đã được cấp quyền sử dụng đất hay chưa dược cấp quyền sử dụng đất). Một số trưòng hợp cá biệt được quy định cụ thể như sau: m - Trường hợp các tổ chức, cá nhân không được cấp quyền sử dụng đất nhưng được uỷ quyền sử dụng đất thì tổ chức, cá nhân đó là đối tượng nộp thuế đất. - Trường hợp các tổ chức, cá nhân được cấp có thẩm quyền giao cho sử dụng đất do tịch thu theo quyết định của cơ quan có thẩm 1 quyền thì tổ chức cá nhân đó là đối tượng nộp thuế đất. - Cán bộ công nhân viên chức mua nhà hoá giá hoặc được cấp ,ị nhà ở có kèm theo quyền sử dụng phần đất của nhà đó thì cán bộ công nhân viên chức là đốỉ tượng nộp thuế đất. Ị - Các tổ chức, cá nhân có nhà, đất cho thuê thì tổ chức cá nhân ị cho thuê nhà, đất là đối tượng nộp thuế đất. - Trường họp còn có sự tranh chấp hoặc chưa xác định được quyền sử dụng đất, kể cả đất lấn chiếm trái phép, thì tổ chức, cá nhân đang trực tiếp sử dụng đất phải nộp thuế đất. Việc nộp thuế đất trong trường hợp này không được coi là hợp pháp hoá quyền sử dụng đất. - Trường họp bên Việt Nam tham gia xí nghiệp liên doanh được Nhà nước cho góp vốn pháp đinh bằng quyền sử dụng đất theo quy định tại điều 7 của Luật Đầu tư nưóc ngoài tại Việt Nam thì tổ chức hoặc người đại diện cho bên Việt Nam dùng đất để góp vốn theo hợp đồng đã ký là đối tượng nộp thuế đất. - Các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, cá nhân người nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam để xây dựng nhà ở, xây dựng công trình là đối tượng nộp thuế đất, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy đinh khác. Những đối tượng không phải nộp thuế đất bao gồm : V - Đối tượng sử dụng đất vào hoạt động kinh doanh thuộc đối tượng nộp tiền thuê đất. - Đối tượng sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp. 162 Ị - Đối tượng sử dụng đất vào phúc lợi xã hội hoặc mang tính chẩt nhân đạo, chính sách x ỉ hội. ìr ĐÒI tượng chịu thué, đốt tượng không chịu thuế đát 2 ./- Đối tượng chịu thui: Vé nguyên tấc, toàn bộ diện tích đất đang sử dụng hoặc đã được phép sử dụng déu thuộc đối tượng chiụ thuế. Để đảm bảo sự cổng bằng, hợp lý giữa các đối tượng nộp thuế đất cần xác định đúng đắn các loại đất thuộc đối tượng chịu thuế. Đối tượng chịu thuế đất là dất ờ, đít xây dựng công trình (khổng phân biêt đất có giấy phép hay khổng có giấy phép sử dụng), cụ thể như sau : - Đất ờ là đất thuộc khu dân cư ở các thành thị và nồng thổn bao gổm : dất đã xây cất nhà (kể cả mặt sông, hồ, ao, kênh rạch làm nhà nổi cố định), đất làm vườn, đào ao thả cá, làm đường đi, làm sân phơi, lăm chuồng trại chftn nuôi, trồng cfty hoặc để trống quanh nhà, (trừ diện tích đất đã nộp thuế sử dụng dất nông nghiệp), ké cả đất dã được cấp giấy phép nhưng chưa xây dựng nhà ở. - Đất xây dụng công trình là đất xây dựng các công trình công nghiêp, khoa học kỹ thuật, giao thỏng thuỷ lợi, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về thuế nhà nước: Phần 2 Chương VII THUÊ NHÀ ĐẤT I- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUẾ NHÀ ĐẤT 1- K hái niệm Trong lịch sử nước ta thuế đất đã được áp dụng từ thời Pháp thuộc với tên gọi là thuế “điền thổ” đánh vào đất ở, đất vườn của các chủ đất. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, thuế đất ở vùng tự do đã bị bãi bỏ. Năm 1956, Nhà nước ban hành thuế thổ trạch đánh vào đất ở và nhà ở trong các thành phố, thị xã. Khi thực hiện xong công cuộc cải tạo, ở thành phố, thị xã không còn đất thuộc sở hữu riêng nên từ năm 1961 nguồn thu của thuế thổ trạch còn lại không đáng kể. Để tăng cường công tác quản lý đất đai, ngày 29 tháng 6 năm 1991, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh thuế nhà, đất. Tuy nhiên, ngay sau khi ban hành đã phát sinh một số điểm chưa họp lý do việc quy định thu thuế đối với nhà là chưa phù họp với chính sách tiền lương, chính sách phân phối nhà ở..., bởi vậy chính sách thuế không có tính khả thi. Ngày 31 tháng 7 năm 1992, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh mới về thuế nhà, đất có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 10 năm 1992 thay thế cho Pháp lệnh thuế nhà, đất trước đây. Theo quy định của Pháp lệnh này thì trong tÌỊih hình hiện nay ở nước ta mới chỉ thu thuế đất, tạm thời chưa thu thuế nhà, vì vậy có thể gọi là thuế đất. Như vậy thuế nhà, đất hiện nay ở nước ta là loại thuế đánh vào đất ở, đất xây dựng công trình. 160 2- Đặc điểm của thuế đất - Thuế đất là một loại thuế đánh vào việc sử dụng tài sản của Nhà nước đó là đất đai. Ở nước ta đất đai thuộc sờ hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý. Các tổ chức, cá nhan chỉ có quyền sử dụng đất chứ không có quyền sở hữu đất, cho nên thuế đất luộn gắn liền veri công tác quản lý đất đai của Nhà nước. - Cũng như thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế dất hiện hành được tính bằng hiện vật, thu bằng tiền, nhưng mức thuế có thể cao hơn, thậm chí cao hơn rất nhiều lần so với mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cùng hạng* do thuế đất có tính tới khả nặng sinh lcú của đất. 3- Tác dụng của thuế đất - Thuế đất góp phần tăng cường quản lý nhà nước đối với việc xây dựng và quản lý nhà ở, khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả, đồng thời hạn chế việc chuyển quỹ đất sản xuất nông nghiệp sang xây dựng nhà ở. - Thuế đất tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, góp phần thực hiện công bằng xã hội. Ở nước ta thuế đất chiếm tỷ trọng tờ 0,4-0,6% trong tổng số thu về thuế hàng năm của NSNN. n- NỘIDUNGTHUẾ ĐẤT. Căn cứ vào các văn bản pháp lý về thuế nhà, đất hiện hành ở Việt Nam, thuế đất bao gổm các nội dung chủ yếu sau : 1- Đối tượng nộp thuế: Tất cả các tổ chức, cá nhân có quyền sử đụng hoặc trực tiếp sử dụng đất ở, đất xây dựng công ưình đều là đối tượng nộp thuế đất (dù đất đó đã được cấp quyền sử dụng đất hay chưa dược cấp quyền sử dụng đất). Một số trưòng hợp cá biệt được quy định cụ thể như sau: m - Trường hợp các tổ chức, cá nhân không được cấp quyền sử dụng đất nhưng được uỷ quyền sử dụng đất thì tổ chức, cá nhân đó là đối tượng nộp thuế đất. - Trường hợp các tổ chức, cá nhân được cấp có thẩm quyền giao cho sử dụng đất do tịch thu theo quyết định của cơ quan có thẩm 1 quyền thì tổ chức cá nhân đó là đối tượng nộp thuế đất. - Cán bộ công nhân viên chức mua nhà hoá giá hoặc được cấp ,ị nhà ở có kèm theo quyền sử dụng phần đất của nhà đó thì cán bộ công nhân viên chức là đốỉ tượng nộp thuế đất. Ị - Các tổ chức, cá nhân có nhà, đất cho thuê thì tổ chức cá nhân ị cho thuê nhà, đất là đối tượng nộp thuế đất. - Trường họp còn có sự tranh chấp hoặc chưa xác định được quyền sử dụng đất, kể cả đất lấn chiếm trái phép, thì tổ chức, cá nhân đang trực tiếp sử dụng đất phải nộp thuế đất. Việc nộp thuế đất trong trường hợp này không được coi là hợp pháp hoá quyền sử dụng đất. - Trường họp bên Việt Nam tham gia xí nghiệp liên doanh được Nhà nước cho góp vốn pháp đinh bằng quyền sử dụng đất theo quy định tại điều 7 của Luật Đầu tư nưóc ngoài tại Việt Nam thì tổ chức hoặc người đại diện cho bên Việt Nam dùng đất để góp vốn theo hợp đồng đã ký là đối tượng nộp thuế đất. - Các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, cá nhân người nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam để xây dựng nhà ở, xây dựng công trình là đối tượng nộp thuế đất, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy đinh khác. Những đối tượng không phải nộp thuế đất bao gồm : V - Đối tượng sử dụng đất vào hoạt động kinh doanh thuộc đối tượng nộp tiền thuê đất. - Đối tượng sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp. 162 Ị - Đối tượng sử dụng đất vào phúc lợi xã hội hoặc mang tính chẩt nhân đạo, chính sách x ỉ hội. ìr ĐÒI tượng chịu thué, đốt tượng không chịu thuế đát 2 ./- Đối tượng chịu thui: Vé nguyên tấc, toàn bộ diện tích đất đang sử dụng hoặc đã được phép sử dụng déu thuộc đối tượng chiụ thuế. Để đảm bảo sự cổng bằng, hợp lý giữa các đối tượng nộp thuế đất cần xác định đúng đắn các loại đất thuộc đối tượng chịu thuế. Đối tượng chịu thuế đất là dất ờ, đít xây dựng công trình (khổng phân biêt đất có giấy phép hay khổng có giấy phép sử dụng), cụ thể như sau : - Đất ờ là đất thuộc khu dân cư ở các thành thị và nồng thổn bao gổm : dất đã xây cất nhà (kể cả mặt sông, hồ, ao, kênh rạch làm nhà nổi cố định), đất làm vườn, đào ao thả cá, làm đường đi, làm sân phơi, lăm chuồng trại chftn nuôi, trồng cfty hoặc để trống quanh nhà, (trừ diện tích đất đã nộp thuế sử dụng dất nông nghiệp), ké cả đất dã được cấp giấy phép nhưng chưa xây dựng nhà ở. - Đất xây dụng công trình là đất xây dựng các công trình công nghiêp, khoa học kỹ thuật, giao thỏng thuỷ lợi, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thuế nhà nước Thuế nhà nước Thuế chuyển nhượng đất Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập doanh nghiệp Đăng ký thuếTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Giấy xác nhận thuế thu nhập đã nộp tại Việt Nam - song ngữ (Mẫu số 04/HTQT)
5 trang 297 0 0 -
2 trang 254 0 0
-
3 trang 248 8 0
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 222 0 0 -
CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
10 trang 212 0 0 -
Yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận Hà Đông
17 trang 186 0 0 -
6 trang 170 0 0
-
Mẫu Đơn đề nghị cấp chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (Mẫu số: 07/CTKT-TNCN)
1 trang 168 0 0 -
Phụ lục bảng kê thông tin người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh (Mẫu số: 05-3/BK-QTT-TNCN)
1 trang 152 0 0 -
1 trang 149 0 0