Tính bền vững và hiệu quả kinh tế các mô hình sinh kế nông hộ vùng lũ đê bao khép kín tỉnh An Giang
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng khung sinh kế bền vững (DFID, 1999) nhằm khám phá các yếu tố thúc đẩy và cản trở sinh kế của nông hộ, đồng thời so sách các nguồn lực sinh kế hộ trong đê và ngoài đê nhằm đề xuất những giải pháp cho cải thiện sinh kế nông hộ. Kỹ thuật tham vấn người am hiểu (KIP), thảo luận nhóm (FGD) và phỏng vấn hộ được sử dụng. 182 hộ dân trong và ngoài đê ở 02 huyện An Phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang được phỏng vấn. Công cụ thống kê mô tả và phân tích Anova sử dụng để thể hiện các chiến lược sinh kế, nguồn vốn sinh kế và tính tổn thương của chiến lược sinh kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính bền vững và hiệu quả kinh tế các mô hình sinh kế nông hộ vùng lũ đê bao khép kín tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020to determine levels and factors affecting the satisfaction of households inside the model. The result showed thathouseholds inside the associate fields had higher yield and profit (7.6% and 31.4%) in comparison to those outside.The farmers were quite satisfied about participation in the associate fields by the highest scale of Benefit variable(> 4.2). Main factors affecting the satisfaction were Economy (β = 0.528), Engineering (β=0.373), Personal andSociety Benefits (β = 0.156); the Government Policy was the lowest impact on household’s satisfaction (β = 0.105).Adjustment of the local supportive policies will attract farmer’s participation with the associate fields in the future.Keywords: Associate fields, farm household, satisfaction, Tra On district, Vinh Long provinceNgày nhận bài: 02/4/2020 Người phản biện: TS. Lê Quang LongNgày phản biện: 08/5/2020 Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 TÍNH BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ NÔNG HỘ VÙNG LŨ ĐÊ BAO KHÉP KÍN TỈNH AN GIANG Lâm Thành Sĩ 1, Châu Mỹ Duyên2 TÓM TẮT An Giang là tỉnh chịu ảnh hưởng đầu tiên và trực tiếp lũ hằng năm, lũ gây ra các rủi ro như gây ngập úng, thiệthại sản xuất, hạn chế giao thông, xói lở và ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân. Nghiên cứu sử dụng khung sinh kế bềnvững (DFID, 1999) nhằm khám phá các yếu tố thúc đẩy và cản trở sinh kế của nông hộ, đồng thời so sách các nguồnlực sinh kế hộ trong đê và ngoài đê nhằm đề xuất những giải pháp cho cải thiện sinh kế nông hộ. Kỹ thuật thamvấn người am hiểu (KIP), thảo luận nhóm (FGD) và phỏng vấn hộ được sử dụng. 182 hộ dân trong và ngoài đê ở02 huyện An Phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang được phỏng vấn. Công cụ thống kê mô tả và phântích Anova sử dụng để thể hiện các chiến lược sinh kế, nguồn vốn sinh kế và tính tổn thương của chiến lược sinh kế.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, trong điều kiện hiện tại nông hộ có nguồn lao động dồi dào nhưng số người phụthuộc nhiều tạo khó khăn trong chi phí sinh hoạt, trình độ học vấn ở mức thấp. Tuy nhiên, về vốn nguồn lực tựnhiên, diện tích sỡ hữu của các mô hình thì khác nhau khá lớn. Về mặt kinh tế, mức độ đa dạng nguồn thu nhập hộkhông cao. Về vốn xã hội, tỷ lệ tham gia hội đoàn ở mức thấp làm hạn chế khả năng tiếp cận thông tin của hộ. Về vốntài sản, nông hộ đa phần hài lòng về giao thông, thủy lợi, đê bao. Đối với 3 mô hình sinh kế chính thì có khác biệtý nghĩa thống kê về hiệu quả kinh tế và mô hình nuôi trồng thủy sản là một mô hình triển vọng cho thu nhập hộ. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, dễ tổn thương, vùng lũ, sinh kếI. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh An Giang là tỉnh đầu nguồn có biên giới Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng sản xuất nông giáp với Campuchia, nơi có dòng Sông Tiền và Sôngnghiệp trọng điểm của cả nước và giữ vai trò quan Hậu thuộc Sông Mekong từ thượng nguồn chảy vềtrọng trong đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia và là tỉnh chịu ảnh hưởng đầu tiên và trực tiếp bởi(Sánh, 2009; Thắng và Toản, 2016). Vì vậy, sản xuất lũ hằng năm (Tú và ctv., 2012). Theo tác giả Nguyễnvà dịch vụ nông nghiệp đã trở thành nguồn sinh kế Thị Hoàng Hoa năm 2017 đã chỉ ra rằng, lũ mangchính của nông dân vùng ĐBSCL. Trong điều kiện lại nhiều lợi ích cho ĐBSCL nói chung như cungcực đoan như hiện nay, ĐBSCL nói chung và lĩnh cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, hệ sinh thái, ngănvực nông nghiệp ở ĐBSCL nói riêng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn và cung cấp phù sa và nguồn thủynặng nề bởi tác động của biến đổi khí hậu, hiểm sản (Hoa, 2017). Tuy nhiên, lũ cũng gây ra các rủi rohọa tự nhiên (Wassmann, 2004; Dasgupta, 2007; như gây ngập úng, thiệt hại mùa màng, cản trở giaoCarew-Reid, 2007) và chịu ảnh hưởng của thay thông, xói lở và ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân. Dođổi sử dụng nước ở thượng nguồn (Greancen and đó, An Giang đã tập trung vào các giải pháp côngPalettu, 2007) cụ thể những hiện tượng cực đoan trình như xây dựng đê bao khép kín để phục vụ chonày đã ảnh hưởng đến diễn biến lũ trở nên thay đổi sản xuất và đảm bảo an toàn cho người dân (Thiệuvà thất thường hơn (Cấn Thu Văn và Nguyễn Thanh và Dung, 2014) và giải pháp phi công trình “sốngSơn, 2016; Thắng và Toản, 2016). chung với lũ” nhằm nâng cao ý của hộ dân trong1 Nghiên cứu sinh ngành Phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính bền vững và hiệu quả kinh tế các mô hình sinh kế nông hộ vùng lũ đê bao khép kín tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020to determine levels and factors affecting the satisfaction of households inside the model. The result showed thathouseholds inside the associate fields had higher yield and profit (7.6% and 31.4%) in comparison to those outside.The farmers were quite satisfied about participation in the associate fields by the highest scale of Benefit variable(> 4.2). Main factors affecting the satisfaction were Economy (β = 0.528), Engineering (β=0.373), Personal andSociety Benefits (β = 0.156); the Government Policy was the lowest impact on household’s satisfaction (β = 0.105).Adjustment of the local supportive policies will attract farmer’s participation with the associate fields in the future.Keywords: Associate fields, farm household, satisfaction, Tra On district, Vinh Long provinceNgày nhận bài: 02/4/2020 Người phản biện: TS. Lê Quang LongNgày phản biện: 08/5/2020 Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 TÍNH BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ NÔNG HỘ VÙNG LŨ ĐÊ BAO KHÉP KÍN TỈNH AN GIANG Lâm Thành Sĩ 1, Châu Mỹ Duyên2 TÓM TẮT An Giang là tỉnh chịu ảnh hưởng đầu tiên và trực tiếp lũ hằng năm, lũ gây ra các rủi ro như gây ngập úng, thiệthại sản xuất, hạn chế giao thông, xói lở và ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân. Nghiên cứu sử dụng khung sinh kế bềnvững (DFID, 1999) nhằm khám phá các yếu tố thúc đẩy và cản trở sinh kế của nông hộ, đồng thời so sách các nguồnlực sinh kế hộ trong đê và ngoài đê nhằm đề xuất những giải pháp cho cải thiện sinh kế nông hộ. Kỹ thuật thamvấn người am hiểu (KIP), thảo luận nhóm (FGD) và phỏng vấn hộ được sử dụng. 182 hộ dân trong và ngoài đê ở02 huyện An Phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang được phỏng vấn. Công cụ thống kê mô tả và phântích Anova sử dụng để thể hiện các chiến lược sinh kế, nguồn vốn sinh kế và tính tổn thương của chiến lược sinh kế.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, trong điều kiện hiện tại nông hộ có nguồn lao động dồi dào nhưng số người phụthuộc nhiều tạo khó khăn trong chi phí sinh hoạt, trình độ học vấn ở mức thấp. Tuy nhiên, về vốn nguồn lực tựnhiên, diện tích sỡ hữu của các mô hình thì khác nhau khá lớn. Về mặt kinh tế, mức độ đa dạng nguồn thu nhập hộkhông cao. Về vốn xã hội, tỷ lệ tham gia hội đoàn ở mức thấp làm hạn chế khả năng tiếp cận thông tin của hộ. Về vốntài sản, nông hộ đa phần hài lòng về giao thông, thủy lợi, đê bao. Đối với 3 mô hình sinh kế chính thì có khác biệtý nghĩa thống kê về hiệu quả kinh tế và mô hình nuôi trồng thủy sản là một mô hình triển vọng cho thu nhập hộ. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, dễ tổn thương, vùng lũ, sinh kếI. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh An Giang là tỉnh đầu nguồn có biên giới Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng sản xuất nông giáp với Campuchia, nơi có dòng Sông Tiền và Sôngnghiệp trọng điểm của cả nước và giữ vai trò quan Hậu thuộc Sông Mekong từ thượng nguồn chảy vềtrọng trong đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia và là tỉnh chịu ảnh hưởng đầu tiên và trực tiếp bởi(Sánh, 2009; Thắng và Toản, 2016). Vì vậy, sản xuất lũ hằng năm (Tú và ctv., 2012). Theo tác giả Nguyễnvà dịch vụ nông nghiệp đã trở thành nguồn sinh kế Thị Hoàng Hoa năm 2017 đã chỉ ra rằng, lũ mangchính của nông dân vùng ĐBSCL. Trong điều kiện lại nhiều lợi ích cho ĐBSCL nói chung như cungcực đoan như hiện nay, ĐBSCL nói chung và lĩnh cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, hệ sinh thái, ngănvực nông nghiệp ở ĐBSCL nói riêng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn và cung cấp phù sa và nguồn thủynặng nề bởi tác động của biến đổi khí hậu, hiểm sản (Hoa, 2017). Tuy nhiên, lũ cũng gây ra các rủi rohọa tự nhiên (Wassmann, 2004; Dasgupta, 2007; như gây ngập úng, thiệt hại mùa màng, cản trở giaoCarew-Reid, 2007) và chịu ảnh hưởng của thay thông, xói lở và ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân. Dođổi sử dụng nước ở thượng nguồn (Greancen and đó, An Giang đã tập trung vào các giải pháp côngPalettu, 2007) cụ thể những hiện tượng cực đoan trình như xây dựng đê bao khép kín để phục vụ chonày đã ảnh hưởng đến diễn biến lũ trở nên thay đổi sản xuất và đảm bảo an toàn cho người dân (Thiệuvà thất thường hơn (Cấn Thu Văn và Nguyễn Thanh và Dung, 2014) và giải pháp phi công trình “sốngSơn, 2016; Thắng và Toản, 2016). chung với lũ” nhằm nâng cao ý của hộ dân trong1 Nghiên cứu sinh ngành Phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Tính bền vững Hiệu quả kinh tế Mô hình sinh kế nông hộ vùng lũ đê Mô hình sinh kế bao khép kín Tỉnh An Giang Biến đổi khí hậuTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
3 trang 268 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
7 trang 213 0 0
-
Công bố lại Cảng hàng hoá thủy nội địa địa phương ( phân chia, sáp nhập)
5 trang 213 0 0 -
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 186 0 0 -
161 trang 185 0 0