Tình hình ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý phụ phẩm nông nghiệp tại thành phố Đà Nẵng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.61 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tình hình ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý phụ phẩm nông nghiệp tại thành phố Đà Nẵng khảo sát, khái quát tình hình sử dụng chế phẩm vi sinh trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt xử lý các chất thải phát sinh trong quá trình trồng trọt, chăn nuôi, trồng nấm. Đồng thời, thể hiện mối tương quan giữa hiện trạng phát thải phế phẩm nông nghiệp và thực tế ứng dụng công nghệ vi sinh trong việc tái sử dụng nguồn dinh dưỡng dồi dào này vào trồng trọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý phụ phẩm nông nghiệp tại thành phố Đà NẵngChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 8 (4), 2022 Tình hình ứng dụng Công nghệ Vi sinh trong xử lý phụ phẩm Nông nghiệp tại thành phố Đà NẵngThe Application of Microbiological Technology for the Treatment of Agricultural by-products in Da Nang city Vũ Thùy Dương1*, Nguyễn Thị Thanh Thủy1, Trần Thị Hoàng Oanh1 1 Trung tâm Công nghệ Sinh học Đà Nẵng * Tác giả liên hệ: duongthuy.158@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình thu gom, xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại Đà Nẵng, đồng thời, điều tra tình trạng ứng dụng công nghệ vi sinh trong quá trình xử lý. Kết quả điều tra trên 48 hộ trồng trọt với lượng phế thải khoảng 70.615 kg/năm trong đó 34% phế thải được áp dụng chế phẩm vi sinh ủ thành phân bón, 12% sử dụng làm nguyên liệu trồng nấm và 14% làm thức ăn chăn nuôi. Công nghệ vi sinh chưa thực sự phát huy xử lý chất thải chăn nuôi trong 25 hộ tham gia khảo sát. Với tổng lượng chất thải 344.930 kg/năm, có 85% được xử lý ủ thành phân hữu cơ mà không áp dụng công nghệ vi sinh, 4,49% được bán, 0,2% được bón trực tiếp cho cây và 10,28% được thải trực tiếp ra môi trường. Với ngành trồng nấm, người nông dân chưa tiếp cận với quy trình xử lý bã thải, 54,34% lượng bã thải được thu mua bởi các cơ sở sản xuất phân bón, chỉ khoảng 30,82% được người dân ủ làm phân hữu cơ, 6,52% thải trực tiếp ra môi trường, 7,52% được tái sửTừ khóa: dụng trồng nấm và 0,80% bón trực tiếp cho cây. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc nâng cao nhận thức người dân về vaiChế phẩm vi sinh, phế phụ trò của chế phẩm vi sinh trong sản xuất nông nghiệp là điềuphẩm nông nghiệp, bã thải cần thiết, đặc biệt trong định hướng hướng tới ngành nôngnấm, compost. nghiệp hữu cơ, bền vững và không phát thải. ABSTRACT This research investigated the collection, treatment for agricultural by-products in Da Nang and the application of microbiological technology for them. Results, there are about 70,615 kg per year of waste amount on surveied 48 farming in cultivation, inside 34% of waste is collected and composted with microbial products, 12% is used as raw materials for mushroom cultivation and 14% is used as livestock food. Microbiological technology has not been applicated in livestock waste treatment in 25 surveied facilities. There are about 344,930 kg per year of waste amount tin this survey, inside 85% of waste is collected and composted without microbial products, 4.49% is sold, 0,2% is applied directly for plants and 10.28% is discharged directly into the environment. In the mushroom industry, farmers have 73Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 8 (4), 2022 not yet approached the waste disposal process, 54.34% of the waste is sold for fertilizer producers, only 30.82% is composted without application of microbiological products, 6.52% is directly discharged into the environment, 7.52% is reused forKeywords: mushroom cultivation and 0.80% is directly fertilized for plants. The results suggest that raising fammers awareness of the roleMicrobial products, agricultural of microbiological product in agricultural production isby-products, mushroom waste, essential, especially in the organic agriculture, sustainable andcompost. zero-em ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý phụ phẩm nông nghiệp tại thành phố Đà NẵngChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 8 (4), 2022 Tình hình ứng dụng Công nghệ Vi sinh trong xử lý phụ phẩm Nông nghiệp tại thành phố Đà NẵngThe Application of Microbiological Technology for the Treatment of Agricultural by-products in Da Nang city Vũ Thùy Dương1*, Nguyễn Thị Thanh Thủy1, Trần Thị Hoàng Oanh1 1 Trung tâm Công nghệ Sinh học Đà Nẵng * Tác giả liên hệ: duongthuy.158@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình thu gom, xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại Đà Nẵng, đồng thời, điều tra tình trạng ứng dụng công nghệ vi sinh trong quá trình xử lý. Kết quả điều tra trên 48 hộ trồng trọt với lượng phế thải khoảng 70.615 kg/năm trong đó 34% phế thải được áp dụng chế phẩm vi sinh ủ thành phân bón, 12% sử dụng làm nguyên liệu trồng nấm và 14% làm thức ăn chăn nuôi. Công nghệ vi sinh chưa thực sự phát huy xử lý chất thải chăn nuôi trong 25 hộ tham gia khảo sát. Với tổng lượng chất thải 344.930 kg/năm, có 85% được xử lý ủ thành phân hữu cơ mà không áp dụng công nghệ vi sinh, 4,49% được bán, 0,2% được bón trực tiếp cho cây và 10,28% được thải trực tiếp ra môi trường. Với ngành trồng nấm, người nông dân chưa tiếp cận với quy trình xử lý bã thải, 54,34% lượng bã thải được thu mua bởi các cơ sở sản xuất phân bón, chỉ khoảng 30,82% được người dân ủ làm phân hữu cơ, 6,52% thải trực tiếp ra môi trường, 7,52% được tái sửTừ khóa: dụng trồng nấm và 0,80% bón trực tiếp cho cây. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc nâng cao nhận thức người dân về vaiChế phẩm vi sinh, phế phụ trò của chế phẩm vi sinh trong sản xuất nông nghiệp là điềuphẩm nông nghiệp, bã thải cần thiết, đặc biệt trong định hướng hướng tới ngành nôngnấm, compost. nghiệp hữu cơ, bền vững và không phát thải. ABSTRACT This research investigated the collection, treatment for agricultural by-products in Da Nang and the application of microbiological technology for them. Results, there are about 70,615 kg per year of waste amount on surveied 48 farming in cultivation, inside 34% of waste is collected and composted with microbial products, 12% is used as raw materials for mushroom cultivation and 14% is used as livestock food. Microbiological technology has not been applicated in livestock waste treatment in 25 surveied facilities. There are about 344,930 kg per year of waste amount tin this survey, inside 85% of waste is collected and composted without microbial products, 4.49% is sold, 0,2% is applied directly for plants and 10.28% is discharged directly into the environment. In the mushroom industry, farmers have 73Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 8 (4), 2022 not yet approached the waste disposal process, 54.34% of the waste is sold for fertilizer producers, only 30.82% is composted without application of microbiological products, 6.52% is directly discharged into the environment, 7.52% is reused forKeywords: mushroom cultivation and 0.80% is directly fertilized for plants. The results suggest that raising fammers awareness of the roleMicrobial products, agricultural of microbiological product in agricultural production isby-products, mushroom waste, essential, especially in the organic agriculture, sustainable andcompost. zero-em ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế phẩm vi sinh Phế phụ phẩm nông nghiệp Bã thải nấm Xử lý phụ phẩm nông nghiệp Xử lý chất thải chăn nuôiTài liệu có liên quan:
-
Phân lập và sàng lọc vi khuẩn có khả năng oxy hóa khí methane gây hiệu ứng nhà kính
10 trang 101 0 0 -
12 trang 81 0 0
-
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 trang 50 0 0 -
73 trang 48 0 0
-
Tách loại lignin từ phế phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ) bằng phương pháp xử lý với axit formic
7 trang 37 0 0 -
70 trang 32 0 0
-
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC
22 trang 29 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 10/2017
128 trang 28 0 0 -
Quyết định số 587/QĐ-TTg năm 2024
7 trang 28 0 0 -
Tạp chí Môi trường: Số 11/2019
74 trang 27 0 0