Tính pháp quyền của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.87 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính pháp quyền của hệ thống pháp luật có ý nghĩa rất quan trong đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền. Các nhà khoa học Xô viết trước đây và các nhà khoa học ở Liên bang Nga hiện nay cũng quan tâm nghiên cứu tính pháp quyền của các đạo luật trong nhà nước pháp quyền. Trong tiếng Nga, khi nghiên cứu khái niệm “Pravovoe gosudarstvo”, người ta thường nói về khái niệm “Pravovoi zakon”. Chúng ta quan niệm “Pravovoe gosudarstvo” là nhà nước pháp quyền (chính xác hơn phải là nhà nước pháp luật). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính pháp quyền của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền Tính pháp quyền của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyềnTính pháp quyền của hệ thống pháp luật có ý nghĩa rất quan trong đối vớiviệc xây dựng nhà nước pháp quyền. Các nhà khoa học Xô viết trước đây vàcác nhà khoa học ở Liên bang Nga hiện nay cũng quan tâm nghiên cứu tínhpháp quyền của các đạo luật trong nhà nước pháp quyền. Trong tiếng Nga,khi nghiên cứu khái niệm “Pravovoe gosudarstvo”, ng ười ta thường nói vềkhái niệm “Pravovoi zakon”. Chúng ta quan niệm “Pravovoe gosudarstvo”là nhà nước pháp quyền (chính xác hơn phải là nhà nước pháp luật). Nếuhiểu là nhà nước pháp luật trong tiếng Việt thì cần nói tới khái niệm “đạoluật pháp luật”. Tuy nhi ên, cách dùng thuật ngữ như vậy có gì không ổn.Chúng tôi tạm gọi là “luật pháp quyền” hay “đạo luật pháp quyền” và cũngcó thể đưa ra khái niệm tính pháp quyền của hệ thống pháp luật. 1. Đạo luật pháp quyền, luật pháp quyền, tính pháp quyền của hệ thốngpháp luật Đạo luật pháp quyền là văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước không chỉđược thông qua và bảo đảm bởi Nhà nước hay các định chế xã hội mà còn phảiphù hợp (về nội dung, hình thức, thủ tục) với các nguyên tắc của ý thức pháp luậtxã hội, phù hợp với các quy phạm của hiến pháp và do vậy, có hiệu lực đầy đủtrong phạm vi hệ thống pháp luật. Đối với xã hội hiện đại, khái niệm và quan điểmvề đạo luật pháp quyền là một trong những nguyên tắc cơ bản của tính hợp hiến,tính pháp quyền của các văn bản, hành vi của các thiết chế chính trị - nhà nước vàđiều chỉnh pháp luật các nhu cầu đa dạng của xã hội, của công dân. Nói cách khác,đạo luật pháp quyền là đạo luật được ban hành và thực hiện theo luật pháp quyền. Ngay từ xa xưa, người ta đã nói về khả năng tồn tại các đạo luật thực định khácnhau theo các tiêu chí khác nhau để xác định tính đúng đắn hay không đúng đắn,tức là tính pháp quyền hay không pháp quyền của đạo luật nào đó. Tiêu chí đúngđắn được người xưa dùng là “phúc lợi chung”, “lợi ích chung”, “hợp đạo lý tựnhiên”, “hiệu quả thực tế”, “phù hợp với ý Trời”… Thậm chí, người ta bàn đếnxung đột giữa luật và ý Trời và cho rằng, con người sẽ không bị coi là tội lỗi nếunhư không tuân thủ luật được ban hành trái với ý Trời. Và cũng có quan niệm vềviệc vi phạm luật Trời đã được thể hiện trong luật tự nhiên chỉ có thể thực hiện bởingười cầm quyền, người ban hành luật. Các nhà hiền triết cổ đại đã nói về nguyêntắc cai trị và chấp pháp mặc nhiên mang tính huyền bí của Chúa Trời. Tư tưởngthời trung cổ đưa ra nguyên tắc đại diện đẳng cấp như bước bổ sung, bước trunggian thể hiện ý niệm tuyệt đối của nhà cầm quyền và các văn bản pháp luật củanhà cầm quyền. Thuyết pháp quyền tự nhiên của Hê-ghen cũng đã đề cập đếnluật pháp quyền khi nói về nhà nước pháp quyền (NNPQ). Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, quan niệm về “luật phápquyền” cũng có sự thay đổi. Vai trò to lớn trong việc hợp pháp hóa, luật lệ hóa cácvăn bản pháp luật là quan niệm về các quyền tự nhiên của cá nhân mà chỉ conngười mới có từ khi sinh ra và để con người có quyền bình đẳng. Hiệu lực của cácđạo luật gắn với lợi ích chung, lợi ích của đa số công dân trong nhà nước. Ưu thếnổi trội của nhà nước về mặt luật pháp là dựa vào ý chí của nhân dân (thuyết khếước xã hội) và trở thành pháp quyền, bắt buộc, khi luật phù hợp với ý chí của nhândân. Để làm được điều đó cần coi trọng các cơ quan đại diện - các cơ quan lậppháp đang kiểm tra hoạt động của chính phủ (nhà vua). Về nội dung của luật pháp quyền: cần thấy rằng văn bản pháp luật chỉ đ ược coilà có hiệu lực lâu dài, cần thiết và hợp lý nếu những quy định trong đó trùng hợpvới những đòi hỏi của ý niệm tuyệt đối - chủ thể của pháp luật tự nhiên. Từ thế kỷXVII-XVIII, nhờ quan niệm này mà trong triết học pháp quyền đã thiết lập nguyêntắc bình đẳng về hình thức pháp luật của tất cả mọi người tham gia hệ thống cácquan hệ pháp luật bằng sự thống nhất về bản chất của lợi ích và nhu cầu. Trongquan niệm cổ điển của thuyết pháp quyền tự nhiên của J.J. Rút-xô, cơ chế kiểm tracủa bộ máy chính trị - nhà nước được dùng để cân bằng lợi ích của toàn dân, củacác nhóm, các giai tầng và các lợi ích cá nhân. Và sự cân bằng đó chỉ có thể đạtđược, vẫn theo tư tưởng của J.J. Rút-xô, khi có sự phân quyền và tôn trọng tính tốicao của luật và không chỉ là trật tự pháp luật tối ưu mà còn là tổ chức chính trị lýtưởng nói chung. Dần dần, người ta thấy tính tích cực của dân chúng tăng cao trong quan hệ vớihệ thống pháp luật của nhà nước, xuất hiện học thuyết “chủ quyền nhân dân” củaJ.J. Rút-xô không những trong lĩnh vực lập pháp cụ thể mà cả trong lĩnh vực lậppháp có tính nguyên tắc. Trong triết học cổ điển Đức, I. Kant và Hê-ghen đã có tưtưởng cơ bản về luật pháp quyền, bao hàm những thành tựu cơ bản của thời bấygiờ. Trước hết cần nhấn mạnh sự khác biệt nội tại giữa luật pháp quyền và luật đạođức: triết học của Kant khẳng định nguyên tắc tính độc lập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính pháp quyền của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền Tính pháp quyền của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyềnTính pháp quyền của hệ thống pháp luật có ý nghĩa rất quan trong đối vớiviệc xây dựng nhà nước pháp quyền. Các nhà khoa học Xô viết trước đây vàcác nhà khoa học ở Liên bang Nga hiện nay cũng quan tâm nghiên cứu tínhpháp quyền của các đạo luật trong nhà nước pháp quyền. Trong tiếng Nga,khi nghiên cứu khái niệm “Pravovoe gosudarstvo”, ng ười ta thường nói vềkhái niệm “Pravovoi zakon”. Chúng ta quan niệm “Pravovoe gosudarstvo”là nhà nước pháp quyền (chính xác hơn phải là nhà nước pháp luật). Nếuhiểu là nhà nước pháp luật trong tiếng Việt thì cần nói tới khái niệm “đạoluật pháp luật”. Tuy nhi ên, cách dùng thuật ngữ như vậy có gì không ổn.Chúng tôi tạm gọi là “luật pháp quyền” hay “đạo luật pháp quyền” và cũngcó thể đưa ra khái niệm tính pháp quyền của hệ thống pháp luật. 1. Đạo luật pháp quyền, luật pháp quyền, tính pháp quyền của hệ thốngpháp luật Đạo luật pháp quyền là văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước không chỉđược thông qua và bảo đảm bởi Nhà nước hay các định chế xã hội mà còn phảiphù hợp (về nội dung, hình thức, thủ tục) với các nguyên tắc của ý thức pháp luậtxã hội, phù hợp với các quy phạm của hiến pháp và do vậy, có hiệu lực đầy đủtrong phạm vi hệ thống pháp luật. Đối với xã hội hiện đại, khái niệm và quan điểmvề đạo luật pháp quyền là một trong những nguyên tắc cơ bản của tính hợp hiến,tính pháp quyền của các văn bản, hành vi của các thiết chế chính trị - nhà nước vàđiều chỉnh pháp luật các nhu cầu đa dạng của xã hội, của công dân. Nói cách khác,đạo luật pháp quyền là đạo luật được ban hành và thực hiện theo luật pháp quyền. Ngay từ xa xưa, người ta đã nói về khả năng tồn tại các đạo luật thực định khácnhau theo các tiêu chí khác nhau để xác định tính đúng đắn hay không đúng đắn,tức là tính pháp quyền hay không pháp quyền của đạo luật nào đó. Tiêu chí đúngđắn được người xưa dùng là “phúc lợi chung”, “lợi ích chung”, “hợp đạo lý tựnhiên”, “hiệu quả thực tế”, “phù hợp với ý Trời”… Thậm chí, người ta bàn đếnxung đột giữa luật và ý Trời và cho rằng, con người sẽ không bị coi là tội lỗi nếunhư không tuân thủ luật được ban hành trái với ý Trời. Và cũng có quan niệm vềviệc vi phạm luật Trời đã được thể hiện trong luật tự nhiên chỉ có thể thực hiện bởingười cầm quyền, người ban hành luật. Các nhà hiền triết cổ đại đã nói về nguyêntắc cai trị và chấp pháp mặc nhiên mang tính huyền bí của Chúa Trời. Tư tưởngthời trung cổ đưa ra nguyên tắc đại diện đẳng cấp như bước bổ sung, bước trunggian thể hiện ý niệm tuyệt đối của nhà cầm quyền và các văn bản pháp luật củanhà cầm quyền. Thuyết pháp quyền tự nhiên của Hê-ghen cũng đã đề cập đếnluật pháp quyền khi nói về nhà nước pháp quyền (NNPQ). Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, quan niệm về “luật phápquyền” cũng có sự thay đổi. Vai trò to lớn trong việc hợp pháp hóa, luật lệ hóa cácvăn bản pháp luật là quan niệm về các quyền tự nhiên của cá nhân mà chỉ conngười mới có từ khi sinh ra và để con người có quyền bình đẳng. Hiệu lực của cácđạo luật gắn với lợi ích chung, lợi ích của đa số công dân trong nhà nước. Ưu thếnổi trội của nhà nước về mặt luật pháp là dựa vào ý chí của nhân dân (thuyết khếước xã hội) và trở thành pháp quyền, bắt buộc, khi luật phù hợp với ý chí của nhândân. Để làm được điều đó cần coi trọng các cơ quan đại diện - các cơ quan lậppháp đang kiểm tra hoạt động của chính phủ (nhà vua). Về nội dung của luật pháp quyền: cần thấy rằng văn bản pháp luật chỉ đ ược coilà có hiệu lực lâu dài, cần thiết và hợp lý nếu những quy định trong đó trùng hợpvới những đòi hỏi của ý niệm tuyệt đối - chủ thể của pháp luật tự nhiên. Từ thế kỷXVII-XVIII, nhờ quan niệm này mà trong triết học pháp quyền đã thiết lập nguyêntắc bình đẳng về hình thức pháp luật của tất cả mọi người tham gia hệ thống cácquan hệ pháp luật bằng sự thống nhất về bản chất của lợi ích và nhu cầu. Trongquan niệm cổ điển của thuyết pháp quyền tự nhiên của J.J. Rút-xô, cơ chế kiểm tracủa bộ máy chính trị - nhà nước được dùng để cân bằng lợi ích của toàn dân, củacác nhóm, các giai tầng và các lợi ích cá nhân. Và sự cân bằng đó chỉ có thể đạtđược, vẫn theo tư tưởng của J.J. Rút-xô, khi có sự phân quyền và tôn trọng tính tốicao của luật và không chỉ là trật tự pháp luật tối ưu mà còn là tổ chức chính trị lýtưởng nói chung. Dần dần, người ta thấy tính tích cực của dân chúng tăng cao trong quan hệ vớihệ thống pháp luật của nhà nước, xuất hiện học thuyết “chủ quyền nhân dân” củaJ.J. Rút-xô không những trong lĩnh vực lập pháp cụ thể mà cả trong lĩnh vực lậppháp có tính nguyên tắc. Trong triết học cổ điển Đức, I. Kant và Hê-ghen đã có tưtưởng cơ bản về luật pháp quyền, bao hàm những thành tựu cơ bản của thời bấygiờ. Trước hết cần nhấn mạnh sự khác biệt nội tại giữa luật pháp quyền và luật đạođức: triết học của Kant khẳng định nguyên tắc tính độc lập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
112 trang 304 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 280 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 190 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 157 0 0 -
57 trang 147 0 0
-
214 trang 138 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 121 0 0