Tinh thần dân tộc trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 – 1975
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 648.49 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi vào tìm hiểu những biểu hiện của tinh thần dân tộc qua truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam. Vấn đề tinh thần dân tộc đã được các tác giả trong khuynh hướng văn học yêu nước thể hiện khá rõ nét, thông qua đây, người đọc có thể nhận ra tấm lòng thiết tha yêu quê hương, đất nước của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần dân tộc trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 – 1975 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 TINH THẦN DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954 – 1975 Phạm Khánh Duy* Hội nhà văn TP. Cần Thơ (Email: duygiangviennguvan@gmail.com) Ngày nhận: 29/11/2021 Ngày phản biện: 01/02/2022 Ngày duyệt đăng: 29/4/2022 TÓM TẮT Truyện ngắn thuộc khuynh hướng yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 - 1975 đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, có những đóng góp không nhỏ cho diện mạo văn học lúc bấy giờ. Tinh thần dân tộc là một trong những nội dung quan trọng của truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 - 1975. Có thể nói, nội dung này chính là điểm sáng, làm nên vị trí truyện ngắn trong bức tranh văn học yêu nước. Trong bài viết này, chúng tôi đi vào tìm hiểu những biểu hiện của tinh thần dân tộc qua truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam. Vấn đề tinh thần dân tộc đã được các tác giả trong khuynh hướng văn học yêu nước thể hiện khá rõ nét, thông qua đây, người đọc có thể nhận ra tấm lòng thiết tha yêu quê hương, đất nước của họ. Từ khóa: Dân tộc, đô thị miền Nam, người chiến sĩ cách mạng, tinh thần dân tộc, truyện ngắn yêu nước Trích dẫn: Phạm Khánh Duy, 2022. Tinh thần dân tộc trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 – 1975. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 15: 191-204. * Ths. Phạm Khánh Duy – Thành viên Hội nhà văn TP. Cần Thơ 191 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 1. GIỚI THIỆU trong cuộc kháng chiến chống thực dân Dân tộc (Ethnic) vốn là một cách gọi Pháp kéo dài chín năm, Pháp buộc phải quen thuộc, thân thương và vô cùng chấm dứt chiến tranh xâm lược. Trong thiêng liêng của người Việt Nam. Trong điều khoản của Hiệp định Genève, đất công trình Về khái niệm dân tộc và chủ nước ta tạm thời chia ra làm hai miền nghĩa dân tộc của Viện Khoa học Xã hội Nam, Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã định quân sự để lực lượng hai bên tập kết. nghĩa: “Dân tộc là tên chỉ cộng đồng Ngay khi Pháp rút quân đội về nước, đế người hình thành và phát triển trong lịch quốc Mĩ đã nhảy vào thực hiện xâm lược sử, sau khi xã hội đã có sự phân chia giai đối với miền Nam. Bên cạnh những chính cấp và xuất hiện nhà nước”, “dân tộc là sách về chính trị, quân sự, kinh tế và cộng đồng những người cùng chung một chính sách xâm lăng về văn hóa tư tưởng, lịch sử (lịch sử hình thành và phát triển Mĩ còn “xem văn nghệ như một công cụ của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, lợi hại nhằm nô dịch nhân dân miền Nam, sống chung trên một lãnh thổ, có chung một thứ vũ khí hiệu quả chống lại cuộc một nền văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân nhất của từ này là tổng hợp các giá trị vật dân ta” (Phạm Thanh Hùng, 2012). Rõ chất và tinh thần do con người sáng tạo ràng, âm mưu của đế quốc Mĩ vô cùng ra” (Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt thâm hiểm, vừa bóc lột nhân dân ta bằng Nam, 2015). Từ đây, có thể thấy, tinh đôi bàn tay bọc nhung, vừa “Chinh phục thần dân tộc chính là sức mạnh của một trái tim và khối óc”, “Hủy diệt màu xanh quốc gia, sự gắn bó chặt chẽ giữa những trong tâm hồn Việt Nam” (chữ dùng của người cùng chung tiếng nói yêu nước, Claude Julien). Trong hoàn cảnh ấy, hoạt cùng chung khát vọng đánh đuổi giặc động của văn học ở đô thị miền Nam diễn ngoại xâm, các thế lực thù địch để bảo vệ ra vô cùng phức tạp, phân hóa thành ba quê hương. Tinh thần dân tộc đã được nhà khuynh hướng nổi bật là văn học yêu văn thể hiện trong văn học mọi thời đại nước, văn học chống đối cách mạng và với nhưng biểu hiện vô cùng phong phú. văn học thoát ly, hưởng thụ. Đối với Đó là lòng tự tôn dân tộc, thể hiện qua sự khuynh hướng văn học yêu nước có thể tự hào về một đất nước có truyền thống chia thành ba chặng đường phát triển anh hùng; niềm kiêu hãnh về những giá chính: Từ năm 1954 đến năm 1959, từ trị văn hóa truyền thống, sự nỗ lực bảo vệ năm 1959 đến năm 1963, từ năm 1964 thuần phong mĩ tục, lời ăn tiếng nói của đến năm 1975. Hòa cùng không khí của dân tộc; ý thức chủ quyền dân tộc, lòng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dòng căm thù giặc sâu sắc, hành động sẵn sàng văn học yêu nước ở đô thị miền Nam đã tranh đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc. làm tròn sứ mệnh kêu gọi đấu tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần dân tộc trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 – 1975 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 TINH THẦN DÂN TỘC TRONG TRUYỆN NGẮN YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954 – 1975 Phạm Khánh Duy* Hội nhà văn TP. Cần Thơ (Email: duygiangviennguvan@gmail.com) Ngày nhận: 29/11/2021 Ngày phản biện: 01/02/2022 Ngày duyệt đăng: 29/4/2022 TÓM TẮT Truyện ngắn thuộc khuynh hướng yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 - 1975 đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, có những đóng góp không nhỏ cho diện mạo văn học lúc bấy giờ. Tinh thần dân tộc là một trong những nội dung quan trọng của truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 - 1975. Có thể nói, nội dung này chính là điểm sáng, làm nên vị trí truyện ngắn trong bức tranh văn học yêu nước. Trong bài viết này, chúng tôi đi vào tìm hiểu những biểu hiện của tinh thần dân tộc qua truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam. Vấn đề tinh thần dân tộc đã được các tác giả trong khuynh hướng văn học yêu nước thể hiện khá rõ nét, thông qua đây, người đọc có thể nhận ra tấm lòng thiết tha yêu quê hương, đất nước của họ. Từ khóa: Dân tộc, đô thị miền Nam, người chiến sĩ cách mạng, tinh thần dân tộc, truyện ngắn yêu nước Trích dẫn: Phạm Khánh Duy, 2022. Tinh thần dân tộc trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1954 – 1975. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 15: 191-204. * Ths. Phạm Khánh Duy – Thành viên Hội nhà văn TP. Cần Thơ 191 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 1. GIỚI THIỆU trong cuộc kháng chiến chống thực dân Dân tộc (Ethnic) vốn là một cách gọi Pháp kéo dài chín năm, Pháp buộc phải quen thuộc, thân thương và vô cùng chấm dứt chiến tranh xâm lược. Trong thiêng liêng của người Việt Nam. Trong điều khoản của Hiệp định Genève, đất công trình Về khái niệm dân tộc và chủ nước ta tạm thời chia ra làm hai miền nghĩa dân tộc của Viện Khoa học Xã hội Nam, Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã định quân sự để lực lượng hai bên tập kết. nghĩa: “Dân tộc là tên chỉ cộng đồng Ngay khi Pháp rút quân đội về nước, đế người hình thành và phát triển trong lịch quốc Mĩ đã nhảy vào thực hiện xâm lược sử, sau khi xã hội đã có sự phân chia giai đối với miền Nam. Bên cạnh những chính cấp và xuất hiện nhà nước”, “dân tộc là sách về chính trị, quân sự, kinh tế và cộng đồng những người cùng chung một chính sách xâm lăng về văn hóa tư tưởng, lịch sử (lịch sử hình thành và phát triển Mĩ còn “xem văn nghệ như một công cụ của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, lợi hại nhằm nô dịch nhân dân miền Nam, sống chung trên một lãnh thổ, có chung một thứ vũ khí hiệu quả chống lại cuộc một nền văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân nhất của từ này là tổng hợp các giá trị vật dân ta” (Phạm Thanh Hùng, 2012). Rõ chất và tinh thần do con người sáng tạo ràng, âm mưu của đế quốc Mĩ vô cùng ra” (Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt thâm hiểm, vừa bóc lột nhân dân ta bằng Nam, 2015). Từ đây, có thể thấy, tinh đôi bàn tay bọc nhung, vừa “Chinh phục thần dân tộc chính là sức mạnh của một trái tim và khối óc”, “Hủy diệt màu xanh quốc gia, sự gắn bó chặt chẽ giữa những trong tâm hồn Việt Nam” (chữ dùng của người cùng chung tiếng nói yêu nước, Claude Julien). Trong hoàn cảnh ấy, hoạt cùng chung khát vọng đánh đuổi giặc động của văn học ở đô thị miền Nam diễn ngoại xâm, các thế lực thù địch để bảo vệ ra vô cùng phức tạp, phân hóa thành ba quê hương. Tinh thần dân tộc đã được nhà khuynh hướng nổi bật là văn học yêu văn thể hiện trong văn học mọi thời đại nước, văn học chống đối cách mạng và với nhưng biểu hiện vô cùng phong phú. văn học thoát ly, hưởng thụ. Đối với Đó là lòng tự tôn dân tộc, thể hiện qua sự khuynh hướng văn học yêu nước có thể tự hào về một đất nước có truyền thống chia thành ba chặng đường phát triển anh hùng; niềm kiêu hãnh về những giá chính: Từ năm 1954 đến năm 1959, từ trị văn hóa truyền thống, sự nỗ lực bảo vệ năm 1959 đến năm 1963, từ năm 1964 thuần phong mĩ tục, lời ăn tiếng nói của đến năm 1975. Hòa cùng không khí của dân tộc; ý thức chủ quyền dân tộc, lòng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dòng căm thù giặc sâu sắc, hành động sẵn sàng văn học yêu nước ở đô thị miền Nam đã tranh đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc. làm tròn sứ mệnh kêu gọi đấu tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị miền Nam Người chiến sĩ cách mạng Tinh thần dân tộc Truyện ngắn yêu nước Khuynh hướng văn học yêu nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 86 3 0 -
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết của Nguyễn Thị Hoàng
10 trang 20 0 0 -
Dân tộc và chủ nghĩa dân tộc trong thời đại 4.0
10 trang 19 0 0 -
Đề tài thôn quê trong thơ chữ Hán trung đại Việt Nam
8 trang 17 0 0 -
11 trang 14 0 0
-
Vai trò của Phật giáo đối với tinh thần độc lập tự chủ thời Đinh - Tiền Lê
8 trang 14 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954-1975)
156 trang 14 0 0 -
84 trang 14 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
7 trang 13 0 0