
Tính toán kết cấu tấm làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên FGM có kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán kết cấu tấm làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên FGM có kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ bằng phương pháp phần tử hữu hạnKẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNGTÍNH TOÁN KẾT CẤU TẤM LÀM BẰNG VẬT LIỆU CÓCƠ TÍNH BIẾN THIÊN FGM CÓ KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦANHIỆT ĐỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠNThS. NGUYỄN TRÍ DŨNGViện KHCN Xây dựngTS. Đại Úy. ĐẶNG SỸ LÂNĐại học Phòng cháy chữa cháyTóm tắt: Bài báo sử dụng phương pháp phần tửhữu hạn (PP PTHH) để tính toán độ võng và ứng suấtcủa tấm làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên(Functionally graded material-FGM) chịu tải trọng cơhọc và nhiệt độ. Phần tử đẳng tham số chín nút mỗinút gồm năm bậc tự do được sử dụng để mô hìnhphần tử tấm. Kết quả số được khảo sát với các trườnghợp khác nhau và được so sánh với các kết quả đãđược công bố của tác giả khác cho thấy độ tin cậycủa thuật toán và chương trình.Từ khóa: FGM, vật liệu có cơ tính biến thiên, phầntử hữu hạn, tải trọng nhiệt độ.1. Mở đầuVật liệu FGM là một loại composite thế hệ mới,được ứng dụng trong kỹ thuật hàng không (chế tạothân vỏ máy bay), trong y học (chế tạo răng, xươngnhân tạo), trong quốc phòng (áo giáp chống đạn),trong công nghiệp năng lượng (tấm cách nhiệt, tuabin, lò phản ứng)... Vật liệu FGM được kết hợp từ 2vật liệu trong đó tỷ lệ thể tích của mỗi thành phần biếnđổi một cách trơn và liên tục từ mặt này sang mặt kiatheo chiều dày thành kết cấu (hình 1). Hàm đặc trưngcho các hằng số vật liệu FGM giả thiết dưới dạng:V (z) (Vc Vm ).g(z) Vmp(1) z 1(2)g (z) h 2Trong đó:Vm - hằng số vật liệu của vật liệu mặttrên tấm (-h/2); Vc - hằng số vật liệu của vật liệu mặtdưới tấm (+h/2); V(z) - hằng số vật liệu của vật liệu tạitọa độ z bất kỳ; p - tham số vật liệu (chỉ số tỉ lệ thểtích); h - chiều dày.Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về ứng xửcơ nhiệt của tấm FGM trong môi trường nhiệt độ.Wang và Tarn [1, 2] sử dụng phương pháp khai triểntiệm cận (asymptotic expansion) phân tích bachiều tấm không đồng nhất. Thay vì giải chínhxác phương trình truyền nhiệt, các tác giả giả địnhtrước trường nhiệt độ trong vật liệu FGM. Aboudi vàcộng sự [3] phân tích ứng xử đàn - nhiệt của tấmFGM theo lý thuyết bậc cao. Đáp ứng phi tuyếnđàn - nhiệt của tấm FGM gốm/kim loại được khảosát bởi Praveen và Reddy [4] bằng phương phápphần tử hữu hạn theo lý thuyết tấm von-Karman.Reddy và Chin [5] tiến hành nghiên cứu lý thuyếtcũng như phân tích phần tử hữu hạn ứng xử nhiệt cơ của ống trụ và tấm FGM. Biến dạng nhiệt - cơ củatấm e-lip ngàm trên chu vi được phân tích bởi Chengvà Batra [6].Ở Việt Nam, các công bố của các tác giả trongnước về các kết cấu bằng vật liệu FGM trong thờigian gần đây tăng nhanh. Các tác giả Đào Huy Bíchvà cộng sự [7], Trần Ích Thịnh [8], Trần Minh Tú,Nguyễn Bích Phượng [9] phân tích trường chuyểnvị và ứng suất trong tấm FGM theo lý thuyết tấm cổđiển. Huỳnh Vinh [10], Trần Thị Nhật Nguyên [11]phân tích tĩnh và động tấm FGM theo lý thuyết biếndạng cắt bậc nhất. Tuy nhiên, trong các nghiên cứunày, yếu tố nhiệt độ chưa được xét đến.Bài báo này sử dụng phương pháp PTHH vớiphần tử đẳng tham số 9 nút, mỗi nút 5 bậc tự do dựatrên lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất để tính độ võngvà ứng suất trong tấm làm bằng vật liệu FGM chịu tảitrọng cơ học và nhiệt độ.2. Cơ sở lý thuyết2.1 Sự thay đổi tính chất của vật liệu FGM theonhiệt độVới tấm bằng vật liệu FGM, các hằng số vật liệubiến thiên liên tục theo tọa độ chiều dày tấm, chẳnghạn mô-đun đàn hồi E=E(z). Ta có công thức xác địnhHình 1. Mô hình kết cấu làm từ vật liệu FGM16các hằng số vật liệu (mô-đun đàn hồi E và hệ số giãnnở nhiệt ) như sau:Tạp chí KHCN Xây dựng – số 3/2014KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNGpp z 1 z 1E ( E t . E b ) E b ; ( t . b ) bh 2h 2(3)Ngoài ra, khi làm việc trong môi trường nhiệt độ, các hằng số vật liệu cũng là hàm số của nhiệt độtuyệt đối T (theo nhiệt độ Kelvin, 0 o C ứng với 273K). Theo Yang J. và Shen H. S [12], các hằng số vật liệu E, được biểu diễn dưới dạng:ttttbbbbEt E0 E1T 1 1 E1t T E2T 2 E3T 3 , Eb E 0 E1T 1 1 E1bT E2 T 2 E3 T 3 ttttbbbb t 0 1T 1 1 1t T 2T 2 3T 3 , b 0 1T 1 1 1bT 2T 2 3 T 3 (4)(5)trong đó,u ( x, y , z , t ) u0 x, y , t z x x, y, t E-1, E1, E2, α-1, α1, α2, α3 - các hằng số phụ thuộcvào từng loại vật liệu;v( x, y, z , t ) v0 x, y , t z y x, y , t E0, α0 - Giá trị của hằng số vật liệu tại nhiệt độphòng T 0 ( T0 27 0 C 300 K );T - Nhiệt độ khảo sát, tính theo Kelvin( T T0 T ).(6)w( x, y, z , t ) w0 ( x, y, t )u0 , v0 , w0 -các thành phần chuyển vị của mặttrung bình theo các phương x, y ,z. x , y - các góc xoay của mặt pháp tuyến quanh2.2 Mô hình phần tử hữu hạn tấm FGM chịu tácdụng đồng thời của tải trọng cơ – nhiệthai trục y, x.2.2.1 Lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất Reissner –Mindl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tấm làm bằng vật liệu Vật liệu có cơ tính biến thiên Phần tử hữu hạn Tải trọng nhiệt độ Tính toán độ võng Ứng xuất tâm vật liệuTài liệu có liên quan:
-
Tính toán độ võng và vết nứt sàn theo tiêu chuẩn Việt Nam so sánh với phần mềm Safe
7 trang 81 0 0 -
Nghiên cứu so sánh ứng suất, biến dạng trong sàn phẳng lõi rỗng BTCT theo các mô hình tính
5 trang 63 0 0 -
Phân tích ảnh hưởng của độ cứng nền đất đến dao động nền và tốc độ vận hành an toàn của tàu cao tốc
11 trang 53 1 0 -
Giáo trình ANSYS và mô phỏng số trong công nghiệp bằng phần tử hữu hạn: Phần 1
161 trang 53 0 0 -
So sánh kết quả tính toán nhiệt thủy hóa trong bê tông khối lớn bằng Midas civil và Ansys
6 trang 43 0 0 -
Phương pháp phần tử hữu hạn tự thích ứng và ứng dụng trong phân tích đập bê tông trọng lực
7 trang 39 0 0 -
Tính toán kết cấu khung phẳng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
10 trang 38 0 0 -
Phân tích phần tử hữu hạn (Tập 2): Phần 2
188 trang 37 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
0 trang 33 0 0
-
0 trang 32 0 0
-
Động lực học chất lỏng tính toán - Chương 1
12 trang 30 0 0 -
Phương pháp phần tử hữu hạn - Chương 6
25 trang 29 0 0 -
Mô phỏng số trong công nghiệp: Phần 1
143 trang 29 0 0 -
0 trang 28 0 0
-
0 trang 28 0 0
-
Hướng dẫn tính kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn: Phần 1
212 trang 27 0 0 -
Plaxis 3D Foundation- Ths.Hoàng Việt Hùng phần 11
5 trang 26 0 0 -
Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn trong tính toán kết cấu - ThS Nguyễn Hoài Sơn
17 trang 26 0 0 -
10 trang 25 0 0