TÍNH TOÁN NHIỆT Chương 6d
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.92 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính toán nhiệt ở chế độ ngắn hạn lặp lại Chế độ ngắn hạn lặp lại được đặc chưng bởi hệ số làm việc:Trong đó: tev - khoảng thời gian làm việc tng - khoảng thời gian nghỉ tck = tev + tng thời gian 1 chu l kỳ làm việc Các giá trị này thường là 15, 25, 40, 60, … Độ tăng nhiệt cho phép ở chế độ ngắn hạn lặp lại lấy bằng ở chế độ dài hạn. Nếu khí cụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại có thời gian tck và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH TOÁN NHIỆT Chương 6d TÍNH TOÁN Ở CHẾ ĐỘ NGẮN HẠN LẶP LẠI VÀ CÁC CHẾ ĐỘGIÁN ĐOẠN KHÁC 1. Tính toán nhiệt ở chế độ ngắn hạn lặp lại Chế độ ngắn hạn lặp lại được đặc chưng bởi hệ số làm việc: tev D tev tng tev t Hay D % 100 ev 100 (6-17) tev tng tck Trong đó: tev - khoảng thời gian làm việc tng - khoảng thời gian nghỉ tck = tev + tng thời gian 1 chu l kỳ làm việc Các giá trị này thường là 15, 25, 40, 60, … Độ tăng nhiệt cho phép ở chế độ ngắn hạn lặp lại lấy bằng ở chế độ dàihạn. Nếu khí cụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại có thời gian tck và tlvnhỏ hơn hoặc bằng thời gian T thì việc tính toán được tiến hành theo cáccông thức đơn giản Ví dụ 6-2: Hãy xác định khả năng tải và các thông số tương ứng của thanh dẫn vàocủa 1 khí cụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại ổn định có ЛD% = 40% Trong điều kiện như ví dụ 6-1 đã nêu. Tính toán sơ bộ: Các giá trị, các đại lượng đã được giải trong ví dụ 5-1, cần phải xác đinhthêm các thông số sau: Thời gian 1 chu kỳ làm việc: tev 30 tck 75 sec D 0 .4 Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ: 3600 48 75 tck 75 0.16 T 466 tev 30 0.064 T 466 Như vậy tck Ở chế độ ngắn hạn lặp lại và các chế độ thay đổi có chu kỳ lặp lại khôngxác định. Phụ tải tính toán được xác định như ở các chế độ dài hạn theo chếđộ trung bình của công suất tương đương: t 1 t Ptd Pdt (6-18) 0 Nếu tổn hao công suất do điện trở, thì việc tính toán có thể theo dòngđiện trung bình: t 1 ITB I 2 dt t0 IV. TÍNH TOÁN KHI CÓ DÒNG NGẮN MẠCH. ĐỘ BỀN NHIỆTCỦA KHÍ CỤ ĐIỆN Độ bền nhiệt của khí cụ điện là tính chất chịu được sự tác dụng nhiệt củadòng ngắn mạch trong thời gian ngắn mạch, nó được đặc chưng bởi dòngbền nhiệt: là dòng điện mà ở đó thanh dẫn chưa bị biến dạng. Mật độ dòngđiện cho phép đối với vật dẫn bằng các vật liệu khác nhau cho trong bảng 6-7. Đặc điểm quá trình phát nóng khi có ngắn mạch là: dòng điện và mật đọdòng điện trị số rất lớn, thời gian dòng điện chạy qua nhỏ, sự thay đổi dòngđiện theo thời gian rất phức tạp và sự thay đổi nhiệt độ tương đối lớn của bộphận dẫn điện sau thời gian ngắn mạch. Điện trở suất và nhiệt dung riêng của vật dẫn sẽ thay đổi lớn theo nhiệtđộ. 0 1 (6-19) C C0 (1 ) Trong đó ρ0 và C0 là điện trở suất và nhiệt dung riêng ở 0 0C. α và β là hệ số nhiệt điện trở và nhiệt dung. Từ việc giải phương trình cân băng nhiệt ta có: t nm t nm nm 1 2 I nm C0 J nm dt 1 d 2 dt 0 S2 0 0 0 Sau khi tích phân ta được: 312 313 2 A 2 I nm I bn t nm 2 t bn jnmtnm 2 nm Ad s s = Abđ – Ad A2s/mm4ở đây : - Inm = Ibn(A) ; Jnm = Jbn(A/mm2) . Dòng điện và mật độ dòng điện khingắn mạch và khi ở dòng bền nhiệt - S thiết diện vật dẫn (mm2) - tnm = tbn thời gian ngắn mạch (séc) - Өd , Өnm nhiệt độ vật dẫn bắt đầu và sau khi ngắn mạch - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH TOÁN NHIỆT Chương 6d TÍNH TOÁN Ở CHẾ ĐỘ NGẮN HẠN LẶP LẠI VÀ CÁC CHẾ ĐỘGIÁN ĐOẠN KHÁC 1. Tính toán nhiệt ở chế độ ngắn hạn lặp lại Chế độ ngắn hạn lặp lại được đặc chưng bởi hệ số làm việc: tev D tev tng tev t Hay D % 100 ev 100 (6-17) tev tng tck Trong đó: tev - khoảng thời gian làm việc tng - khoảng thời gian nghỉ tck = tev + tng thời gian 1 chu l kỳ làm việc Các giá trị này thường là 15, 25, 40, 60, … Độ tăng nhiệt cho phép ở chế độ ngắn hạn lặp lại lấy bằng ở chế độ dàihạn. Nếu khí cụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại có thời gian tck và tlvnhỏ hơn hoặc bằng thời gian T thì việc tính toán được tiến hành theo cáccông thức đơn giản Ví dụ 6-2: Hãy xác định khả năng tải và các thông số tương ứng của thanh dẫn vàocủa 1 khí cụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại ổn định có ЛD% = 40% Trong điều kiện như ví dụ 6-1 đã nêu. Tính toán sơ bộ: Các giá trị, các đại lượng đã được giải trong ví dụ 5-1, cần phải xác đinhthêm các thông số sau: Thời gian 1 chu kỳ làm việc: tev 30 tck 75 sec D 0 .4 Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ: 3600 48 75 tck 75 0.16 T 466 tev 30 0.064 T 466 Như vậy tck Ở chế độ ngắn hạn lặp lại và các chế độ thay đổi có chu kỳ lặp lại khôngxác định. Phụ tải tính toán được xác định như ở các chế độ dài hạn theo chếđộ trung bình của công suất tương đương: t 1 t Ptd Pdt (6-18) 0 Nếu tổn hao công suất do điện trở, thì việc tính toán có thể theo dòngđiện trung bình: t 1 ITB I 2 dt t0 IV. TÍNH TOÁN KHI CÓ DÒNG NGẮN MẠCH. ĐỘ BỀN NHIỆTCỦA KHÍ CỤ ĐIỆN Độ bền nhiệt của khí cụ điện là tính chất chịu được sự tác dụng nhiệt củadòng ngắn mạch trong thời gian ngắn mạch, nó được đặc chưng bởi dòngbền nhiệt: là dòng điện mà ở đó thanh dẫn chưa bị biến dạng. Mật độ dòngđiện cho phép đối với vật dẫn bằng các vật liệu khác nhau cho trong bảng 6-7. Đặc điểm quá trình phát nóng khi có ngắn mạch là: dòng điện và mật đọdòng điện trị số rất lớn, thời gian dòng điện chạy qua nhỏ, sự thay đổi dòngđiện theo thời gian rất phức tạp và sự thay đổi nhiệt độ tương đối lớn của bộphận dẫn điện sau thời gian ngắn mạch. Điện trở suất và nhiệt dung riêng của vật dẫn sẽ thay đổi lớn theo nhiệtđộ. 0 1 (6-19) C C0 (1 ) Trong đó ρ0 và C0 là điện trở suất và nhiệt dung riêng ở 0 0C. α và β là hệ số nhiệt điện trở và nhiệt dung. Từ việc giải phương trình cân băng nhiệt ta có: t nm t nm nm 1 2 I nm C0 J nm dt 1 d 2 dt 0 S2 0 0 0 Sau khi tích phân ta được: 312 313 2 A 2 I nm I bn t nm 2 t bn jnmtnm 2 nm Ad s s = Abđ – Ad A2s/mm4ở đây : - Inm = Ibn(A) ; Jnm = Jbn(A/mm2) . Dòng điện và mật độ dòng điện khingắn mạch và khi ở dòng bền nhiệt - S thiết diện vật dẫn (mm2) - tnm = tbn thời gian ngắn mạch (séc) - Өd , Өnm nhiệt độ vật dẫn bắt đầu và sau khi ngắn mạch - ...
Tài liệu có liên quan:
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 157 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 137 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 137 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống cung cấp điện – Bùi Thanh Nam
115 trang 99 1 0 -
6 trang 68 0 0
-
Bài thuyết trình: Các quá trình nhiệt
50 trang 66 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 64 0 0 -
Quá trình nhiệt và ứng dụng - Năng lượng mặt trời: Phần 1
110 trang 51 0 0 -
An toàn hạt nhân - Yếu tố quyết định tương lai điện hạt nhân
3 trang 47 0 0 -
Điều khiển hệ thống 1 - Chapter 6
40 trang 39 0 0