Không ngày nào không có các bậc phụ huynh gọi đến trung tâm tư vấn tình yêu – hôn nhân về nỗi lo con yêu sớm, nhất là con gái. Có lẽ đây là một hiện tượng xảy ra ngày càng nhiều trong thời gian gần đây và nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời thì sẽ trở thành “hiểm họa” đối với thế hệ trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình yêu tuổi học trò Tình yêu tuổi học tròKhông ngày nào không có các bậc phụ huynh gọi đến trungtâm tư vấn tình yêu – hôn nhân về nỗi lo con yêu sớm, nhấtlà con gái. Có lẽ đây là một hiện tượng xảy ra ngày càngnhiều trong thời gian gần đây và nếu không có biện phápngăn chặn kịp thời thì sẽ trở thành “hiểm họa” đối với thếhệ trẻ.Các nghiên cứu về tuổi vị thành niên cho thấy, tuổi dậy thìcủa trẻ nhỏ ngày nay so với cách đây vài ba thập kỷ sớmhơn từ 2 đến 3 năm. Đặc biệt với con gái, tuổi dậy thì sớmhơn con trai trung bình một năm nữa, nhiều em có kinhnguyệt ngay từ tuổi lên 10.Hiện tượng này do hai nguyên nhân cơ bản là điều kiệnsinh hoạt và điều kiện xã hội. Một là do mức sống ngày naycao hơn ngày trước, các em được ăn uống đầy đủ nên sớmphát triển về mặt sinh lý, hai là xã hội ngày nay có nhiềuđiều kiện để các em sớm tiếp xúc với những thông tin vềyêu đương và tình dục qua các phương tiện nghe nhìn hiệnđại, nhất là thông tin từ mạng internet đang ngày càng phổcập. Nhiều người cho rằng một cháu gái lên 10 tuổi hiệnnay có thể hiểu biết bằng lứa tuổi 15, 16 trước đây về nhiềumặt.Mặt khác, do thời gian gần đây văn học, điện ảnh cũng khaithác nhiều đề tài yêu đương đáp ứng nhu cầu của khán giảthời bình. Bật ti-vi lên lúc nào cũng song hành cùng lúcmấy kênh phim truyện trong và nước ngoài, trong đó có cảphim yêu đương mùi mẫn.Nhiều gia đình có phòng riêng cho con với một bộ máy vitính hoàn hảo, đủ cả webcam để chát với bạn có hình ảnh,mặc con tha hồ lên mạng tìm đủ loại thông tin, downloadcác bài hát về yêu đương sướt mướt.Khảo sát thực tế còn cho thấy khi con đến độ tuổi từ 10-15thì cha mẹ thường đang ở độ tuổi từ 40-45 là tuổi đangbươn chải hoặc say mê công danh, sự nghiệp… nên khôngđủ thời giờ đôn đốc, kiểm soát việc học hành, sinh hoạt củacon.Đặc biệt, với những gia đình “hạt nhân” chỉ có cha mẹ vàcon cái chưa trưởng thành, không ở cùng với ông bà thì chamẹ đi làm cả ngày, giao phó cho con hoàn toàn tự giác họctập. Khi điều tra về một số trường hợp các em nhỏ đã sớmyêu đương lãng mạn, thậm chí sa đọa, trác táng, chúng tôinhận thấy phần lớn thuộc các gia đình tầng lớp trung lưutrở lên.Bên cạnh những em biết tận dụng điều kiện của mình đểhọc hành đến nơi đến chốn thì có không ít em lợi dụng chamẹ bận việc để chơi bời, yêu đương trở thành hư hỏng. Khinhà trường mời đến bàn biện pháp giáo dục thì cha mẹ mớingã ngửa người và quay sang quản lý con hà khắc gần như“tù giam lỏng”.Cá biệt, có phụ huynh đưa con đi học rồi ngồi quay ở cổngtrường đợi, đến khi tan học chẳng thấy con đâu, hóa ra contrèo tường ra ngoài đi chơi từ lúc nào. Lúc ấy, cha mẹ mớinhận ra con mình đã quá hư hỏng, lo lắng đến mất ăn mấtngủ, bỏ cả công việc làm ăn, dùng đủ mọi biện pháp từ rănđe đến chửi mắng, đánh đập, không hiệu quả mới gọi đếntư vấn tâm lý và lúc ấy việc giáo dục khó hơn rất nhiều lần.Nếu như nỗi lo lớn nhất của cha mẹ với con trai là nghiệnhút thì với con gái là yêu đương buông thả ở tuổi học trò.Có trường hợp hai em học sinh lớp 11 gọi điện đến tư vấntâm lý “kêu cứu” vì họ đang gặp tình yêu “ngang trái”, họrất yêu nhau nhưng bị bố mẹ ngăn cấm.Song càng cấm thì đôi bạn trẻ càng yêu tha thiết, mặc chobố mẹ cô bé giam giữ, đánh đập đến mức trói con vào cáithang nhôm. Nhưng khi thả ra, các em lại lén lút gặp nhauvà trong trạng thái yêu đương mê mẩn đó, họ đã ăn nằm vớinhau.Tình yêu có những đặc điểm không giống những tình cảmkhác. Như dòng nước nếu để bình thường nó chảy trôi êmả, nhưng nếu be bờ, đắp đập lập tức nó dâng lên thành thác,thành ghềnh.Chuyện “giam lỏng con” ngày nay có lẽ không còn là cábiệt, vì các bậc phụ huynh coi đó là biện pháp hữu hiệu đểngăn chặn những tình yêu học trò không có cơ hội đi xahơn.Nhưng trong nhiều trường hợp có tác dụng ngược lại, nólàm tình yêu si mê trở nên cuồng dại hơn. Những em gái15,16 tuổi bỏ nhà ra đi theo tiếng gọi của tình yêu nằmtrong trường hợp đó.Nguyễn Thị Th. là một cô bé mới học lớp 10, khi bị cha mẹquyết tâm ngăn không cho yêu một anh chàng lớp 12 đãnghĩ ra trăm phương nghìn kế để gặp bằng được người yêu.Bị cấm không được sử dụng điện thoại, không được ra khỏinhà mà không có lý do chính đáng, Th. tranh thủ cả vàiphút đi đổ rác để gặp người yêu lúc nào cũng đứng chờ gầnnhà với áo vét trùm kín đầu, đeo kính râm và khẩu trang,mũ sụp xuống tận mắt. Họ nói với nhau vài câu, giúi vàotay nhau lá thư cuộn lại bé như đầu đũa rồi vội vã chia tay.Nhiều em gái vị thành niên tìm mọi cách liên lạc với ngườiyêu bằng cách bịa ra chuyện đi học thêm. Có khi còn nhờbạn gái đến nhà rủ đi cổ vũ các bạn nam đá bóng cho lớpchẳng hạn. Thiên hình vạn trạng, cha mẹ không làm saobiết được thực hư. Có em lập “hòm thư mật” ở gốc cây đầuphố để trao đổi thư từ với người yêu.Những chuyện tương tự trước đây, nếu có, chỉ xảy ra vớithanh niên đã trưởng thành thì ngày nay xảy ra với cả cácem chưa đến tuổi 16. Có nhiều gia đình cha mẹ đi suốtngày giao nhà cho ...
Tình yêu tuổi học trò
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dạy trẻ nghệ thuật dạy trẻ tâm lý trẻ em nghệ thuật dạy con cái thủ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 84 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 54 0 0 -
16 trang 49 0 0
-
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 49 0 0 -
Nhận biết để nuôi dưỡng mầm non năng khiếu
3 trang 47 0 0 -
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 47 0 0 -
Hiệu quả, tác dụng và lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớm
6 trang 44 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Đến bao giờ con mới tự lập được?
3 trang 41 0 0 -
Khi ba mẹ phía bên kia bàn đàm phán
3 trang 41 0 0