Không phải ai cũng hiểu phạm vi của ngành hàng hải là gì. Từ vài chục năm trước cho tới nay khi có ai đó nói "tôi tốt nghiệp trường hàng hải, thằng đấy đang học trường hải..." thì chỉ gợi ý cho người nghe về một nghề đi tàu. "Hàng hải" là gì? người ta cũng chỉ loanh quanh tới khái niệm hàng hải là thuộc về mặt nước. Hàng hải hay ngành hàng hải có nghĩa tiếng anh là "Maritime". Nếu là tính từ nó có nghĩa "Of, relating to, or adjacent to the sea". Tức là "Thuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC CỦA TÀU TRONG TÌNH HUỐNG KHÂN CẤPTỔ CHỨC CUA TÀU TRONG TÌNH HUÔNG KHÂN CÂP ̉ ́ ̉ ́ Thuyền trưởng Đội chỉ huy - trên buồng lái hoặc vị trí chỉ huy thích hợp nhất; Máy trưởng Phụ trách tại hiện trường hoặc Đội chỉ huy tùy theo tình hình; Thuyền phó nhất Phụ trách tại hiện trường; Thuyền phó hai Thông tin liên lạc - đi cùng với Đội chỉ huy; Phụ trách tại hiện trường hoặc Đội ứng phó tùy theo tình Máy hai hình Máy ba và máy tư Đội trưởng đội ứng phó; Thuyền phó ba Đội trưởng đội ứng phó hoặc đội hỗ trợ; Thủy thủ Thành viên của Đội ứng phó; Phục vụ Thành viên của Đội hỗ trợ; Thực tập/ Người đi theo tàu Thành viên của Đội ứng phó hoặc hỗ trợ. ĐỘI CHỈ HUY TRÊN BUỒNG LÁI SỸ QUAN PHỤ TRÁCH THÔNG TIN LIÊN LẠC SỸ QUAN PHỤ TRÁCH TẠI HIỆN TRƯỜNG ĐỘI ỨNG PHÓ 1 ĐỘI ỨNG PHÓ 2 ĐỘI HỖ TRỢ3.5 DanhmôckiÓmtracña§éichØhuytrongt×nhhuèngkhÈncÊp Phát tín hiệu cấp cứu (khi cần thiết) Ghi chép và khẳng định kết quả việc tập trung thuyền viên Đánh giá tính nổi, độ ổn định, sức bền của tàu Đánh giá nguy hiểm nội bộ, khả năng cháy, hóa chất độc hại Suy xét khả năng tồn tại nếu ở lại tàu Lên danh sách mối nguy hiểm trực tiếp - Tất cả đã được đề cập đến? Những cố gắng để ngăn chặn/ kiểm soát sự cố có thể gây ra nguy hiểm cho thuyền viên. Thuyền/ bè cứu sinh đã được chuẩn bị trước? Những cố gắng để ngăn chặn/ kiểm soát sự cố có thể tiếp tục? (Mệt mỏi/ Căng thẳng) Bạn đã nhường lại vị trí chỉ huy để nghỉ? Hỗ trợ công việc chỉ huy bằng việc tham khảo nhận định của người khác về sự tiến triển của tình hình. Phân công nhiệm vụ đầy đủ, (đặc biệt về thông tin liên lạc và ghi chép) Tránh làm ảnh hưởng đến khả năng đánh giá tình hình Đã cân nhắc việc cảnh báo những tàu lân cận (thông báo khẩn cấp và an toàn) và thông báo cho quốc gia ven biển gần nhất? Đã thông báo để tập trung đội Đội ứng phó sự cố của Công ty? Tất cả các thiết bị thông tin đã được sử dụng? Đã tham khảo (hoặc giao trách nhiệm này) Sổ tay các quy trình ứng phó sự cố? Đã bố trí để có sẵn đủ nước ngọt và lương thực? Đội chỉ huy có ngăn ngừa việc đánh giá hư hỏng và đánh giá sự toàn vẹn của hệ thống? Thu thập và đánh giá tác động của thời tiết qua bản dự báo định kỳ. Tiến hành kiểm tra những việc sau: Khả năng thành công của các cố gắng ngăn chặn sự cố. Sự sống còn nếu lưu lại trên tàu. Cần thiết phải sơ tán một phần Lượng dự trữ nước ngọt, thực phẩm, điện ắc quy dự trữ, và nhiên liệu máy phát sự cố. Thông tin bổ sung cho Đội ứng phó sự cố của Công ty, Trung tâm phối hợp tìm kiếm gần nhất và các tàu trong khu vực. QUY TRÌNH XỬ LÝ KHI CÓ CÁC TÌNH HUỐNG NGUY CẤP XẢY RA NGƯỜI RƠI XUỐNG BIỂN1. 1. 1 Phát hiện ra ngay Người phát hiện ra có người rơi xuống Báo ngay cho Buồng lái và những người xung quanh. Chỉ rõ người rơi bên mạn nào Sỹ quan boong trực ca Dừng máy chính. 1. Bẻ lái về phía có người rơi xuống biển 2. Báo buồng máy. Đồng thời đánh dấu vị trí người rơi xuống nước trên hải đồ 3. hoặc GPS. Ném một hoặc cả đèn và phao khói đặt ở hai cánh gà Buồng lái. Cử người theo dõi nạn nhân bằng mắt liên tục. 4. Gọi Thuyền trưởng. Phát tín hiệu chuông báo động cứu người rơi xuống biển. 5. Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho Sỹ quan thay thế (Thuyền phó ba) theo 6. đúng quy định đã phân công. Xác định thời gian và vị trí tàu. 7. Ghi các biện pháp được thực hiện vào Nhật ký 8. Thuyền trưởng Tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết để cứu nạn nhân (Williason Turn). 1. Nếu không tìm thấy ngay người bị nạn thì hoạt động tìm kiếm phải tiến hành 2. theo Hướng dẫn tìm kiếm và cứu nạn - IAMSAR của IMO. Thông báo cho các tàu ở lân cận, các trạm Radio bờ biển, các Trung tâm tìm kiếm 3. và cứu nạn Báo cáo về Công ty. 4. Nếu Người bị nạn không tìm thấy hoặc tìm thấy nhưng đã chết, Thuyền trưởng 5. phải xin ý kiến Công ty. Thuyền phó hai Trực rađio để chuyển Báo cáo và yêu cầu của Thuyền trưởng về Công ty và các bên hữu quan bằng phương thức nhanh nhất và hiệu quả nhất. Duy trì sự thông tin liên lạc thường xuyên với họ. Máy trưởng: Có mặt ở buồng máy. Đặt máy chính ở tình trạng sẵn sàng điều động. Thuyền phó nhất và Đội ứng phó 1 Chuẩn bị để hạ ca nô cứu sinh Hạ một ca nô cứu sinh khi tàu tới nơi xảy ra tai nạn để vớt người rơi xuống biển Đội ứng phó 2 và Đội hỗ trợ Sẵn sàng các phương tiện sơ cứu Không phát hiện ngay1.2 Người phát hiện có người mất tích hay có thể đã rơi xuống biển phải báo ngay cho Buồng lái. Sỹ quan boong trực ca ...
TỔ CHỨC CỦA TÀU TRONG TÌNH HUỐNG KHÂN CẤP
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 304.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổ chức của tàu xử lý tình huống trên tàu chuyên ngành hàng hải giáo trình ngành hàng hải tài liệu ngành hàng hảiTài liệu có liên quan:
-
24 trang 37 0 0
-
Hệ thống nhận dạng tự động AIS
14 trang 30 0 0 -
18 trang 28 0 0
-
18 trang 28 0 0
-
11 trang 25 0 0
-
Trái đất, toạ độ, phương vị và khoảng cách
31 trang 22 0 0 -
Hải đồ, hiệu chỉnh hải đồ và hiệu chỉnh ấn phẩm hàng hải
39 trang 21 0 0 -
18 trang 21 0 0
-
61 trang 20 0 0
-
Thuật ngữ chuyên ngành Hàng hải
9 trang 19 0 0