Danh mục tài liệu

Toàn cầu hóa kinh tế và vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 138.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu cho các bạn tham khảo học chuyên ngành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn cầu hóa kinh tế và vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu th ế kháchquan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan h ệquốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phâncông lao động quốc tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trongbối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không ch ỉ đ ơn thu ần gi ới h ạntrong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã được mở rộng ra tất cả lĩnh vựcliên quan đến chính sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa th ịtrường cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đốivới trao đổi thương mại. Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đặt ra không phải là có hội nh ậphay không mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảmbảo được lợi ích dân tộc, nâng cao được sự cạnh tranh của nền kinh t ế,thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong quá trìnhhội nhập. Đó cũng là lý do mà Người viết ch ọn vấn đ ề “Toàn cầu hóakinh tế và vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” .Báo cáo Chính trị Đại hội IX của Đảng, nhất là Nghị quyết 07- NQ/W ngày27/11/2001 của Bộ Chính trị về Hội nhập kinh tế quốc tế đã nh ấn mạnhquan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh th ầnphát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài đ ể pháttriển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ và địnhhướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia,phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái. Đây là m ộtchủ trương lớn trong chính sách đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhànước ta. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà Người viết sử dụng là ph ươngpháp phân tích và tổng hợp. Dựa trên cơ sở đó nhằm đưa ra nh ững lu ậnđiểm chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra. Phạm vi nghiên cứu: Người viết chỉ tập trung vào vấn đề đã đượctrình bày ở phần trên, chứ không diễn giải hay đưa ra một sự so sánh nào.Kết hợp với sự hiểu biết nông cạn của bản thân cùng với nh ững ki ến th ứcbổ ích đã được giảng dạy. Người viết hy vọng rằng, với vấn đề nghiêncứu của mình sẽ góp phần nhỏ nào đó, làm sáng tỏ thêm luận đi ểm c ủaC.Mac và Ph.Ăngghen đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc t ế c ủa nhânloại. Trang 1CHƯƠNG I: TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ CHỦ ĐỘNGHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY I. Toàn cầu hóa là gì? Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xãhội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngàycàng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá,kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầuhoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung vàtự do hóa thương mại hay tự do thương mại nói riêng. Cũng ở góc độkinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theocác dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá. 1. Toàn cầu hóa kinh tế Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, toàn cầu hoá nói chungbắt nguồn từ những giao lưu văn hóa, buôn bán, di dân; t ừ s ự m ở rộng cáctôn giáo ra ngoài biên giới các quốc gia, và cho đến nay là s ự phát tri ển c ủacác công ty xuyên quốc gia, các ngân hàng, các tổ ch ức qu ốc t ế, s ự trao đ ổicông nghệ, sự phát triển gắn với hiện đại hoá… Toàn cầu hoá kinh t ế làkết quả của sự quốc tế hoá sản xuất cao độ và phân công qu ốc t ế, nó xu ấthiện và phát triển cùng với thị trường thế giới. Trong xã hội phong kiến, lực lượng sản xuất phát triển thấp, giaothông kém phát triển, quy mô sản xuất và trao đổi nhỏ bé, thị trường khépkín, không có thị trường mang ý nghĩa hiện đại. Khi nền sản xuất tư bản phát triển, thị trường thế giới mở rộng,C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Thay cho những nhu cầu cũ được thoả mãnbằng những sản phẩm trong nước, thì nảy sinh ra những nhu c ầu mới, đòihỏi được thoả mãn bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xôinhất về. Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa ph ương và dântộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển nh ững quan hệ ph ổ bi ến, s ự ph ụthuộc phổ biến giữa các dân tộc”[1]. Luận điểm này của C.Mác và Ph.Ăngghen cho thấy, sự quốc t ế hoá,toàn cầu hoá đời sống kinh tế đã được bắt đầu từ khi chủ nghĩa t ư b ản m ởrộng thị trường thế giới, khi phát hiện ra châu Mỹ cách đây hơn 500 năm.Sự phát triển của quốc tế hoá đời sống kinh tế lúc đầu còn theo ngành d ọc,theo hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc th ực dân, trên cơ s ở sự phâncông quốc tế và xuất khẩu tư bản xuất phát từ các chính quốc đ ến cácnước thuộc địa, thông qua bạo lực và bóc lột kinh t ế. Khi ch ủ nghĩa đ ếquốc xuất hiện, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các th ế l ực đ ếquốc trong phân chia thu ...

Tài liệu có liên quan: