Danh mục tài liệu

Toan chuyển hóa

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.98 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

* do tích tụ acid không hòa tan hoặc dự trữ kiềm giảm.* nguyên nhân:1) Toan huyết với tăng khoảng trống anion (Anion gap):@ anion gap bình thường: Na+ - (Cl- + HCO3- ) = 12 +/- 4 mEq/l
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toan chuyển hóa Toan chuyển hóa * do tích tụ acid không hòa tan hoặc dự trữ kiềm giảm. * nguyên nhân: 1) Toan huyết với tăng khoảng trống anion (Anion gap): @ anion gap bình thường: Na+ - (Cl- + HCO3- ) = 12 +/- 4 mEq/l 1. suy thận cấp 2. keto acidosis: tiểu đường, suy dinh dưỡng 3. lactic acidosis: 1- choáng nhiễm trùng 2- choáng tim 3- choáng do giảm thể tích 4- ngưng tim 5- tiểu đường 6- ngộ độc thuốc (Salicylate, Methanol, Ethylene glycol, Paraldehyde,Ethanol). 2) Toan huyết với anion gap bình thường: do mất HCO3- thường kèmtheo giảm K+ máu. 1. Tiêu chảy 2. Điều trị bằng Diamox 3. Toan huyết ống thận. 3) Toan huyết do ống thận: @ type I: rối loạn acid hóa ống thận xa -> cho bicarbonate 1,5mEq/kg/ngày @ type II: do tái hấp thu HCO3- không đầy đủ, chỉ điều trị khi HCO3- < 16- 18 mEq/l, bồi hoàn 3 - 10 mEq/l/ ngày để thay thế lượng bicarbonate đã mất quađường tiểu, nếu nồng độ HCO3- còn cao hơn > 18 mEq/l không cần chobicarbonate do thận còn khả năng làm acid hóa nước tiểu, thêm kalium do K+trong máu giảm trầm trọng. Hạn chế muối và phối hợp thêm Hydrochlorothiaxide. @ Toan huyết lactic type A: oxy đến mô không đầy đủ: 1. shock nhiễm trùng 2. shock tim 3. shock giảm thể tích. @ Toan huyết lactic type B: giảm oxy đến mô và không có biểu hiện LS rõràng: 1. đái tháo đường 2. động kinh cơn lớn 3. ngộ độc thuốc ( salicylate, ethanol, methanol, ethylene glycol). 4) Toan huyết biến dưỡng mạn tính do suy thận mạn khi: 1. Clearance < 20 ml/p 2. HCO3- < 15 mEq/l -> phải cho Sodium bicarbonate 1,8 - 4,8 g/ngày đểngừa mềm xương. ------------------------- * Chẩn đoán * Khi pH giảm (giảm co bóp cơ tim, giảm HA, giảm đáp ứng với thuốc vậnmạch - bù từ phổi, thở nhanh sâu để tăng thải CO2). * Lâm sàng: 1. thở nhanh sâu 2. tim nhanh 3. HA tụt 4. rối loạn ý thức. * CLS: 1. HCO3- ↓, pH ↓, PaCO2 ↓ 2. PCO2 bù trừ = (1,5 x HCO3-) + 8 +/- 2 . ---------------------------- * Điều trị - điều trị nguyên nhân - cung cấp bicarbonate - HCO3- thiếu = (HCO3- mong muốn - HCO3- đo được) x 0.4 x P/kg cơthể - Sodium bicarbonate 50 - 100 mEq dưới dạng ưu trương tiêm mạch > 30 -60 phút hoặc trong các dịch truyền đẳng trương. - Điều chỉnh sao cho pH = 7,2 sau đó tự sản xuất bicarbonate nội sinh sẽxảy ra khi nguyên nhân toan huyết được bù trừ. - Dùng insulin điều trị tăng đường huyết trong toan huyết do tăng cetonmáu hoặc do toan huyết lactic. - Nguyên nhân: nhiễm trùng, tiểu đường -> điều chỉnh rối loạn nước - điệngiải, thẩm phân. - Toan huyết biến dưỡng cấp tính: xảy ra ở BN do choáng, ngưng tim; dạngthở Kussmaul (nhanh và sâu), pH < 7,2 -> Dùng NaHCO3- 8,4% 1 - 2 ống tiêmTM liều 1 mEq/kg hoặc NaHCO3- 8,4% 2-3 ống/ Glucose 5% 1000ml: 1/2 bùtrong 3 - 4 giờ đầu nếu không có suy tim ứ huyết, số còn lại bồi hoàn khi có đápứng của BN, nhớ cho thêm Kali (khi kali bình thường hay giảm) nếu không để ýsẽ đưa đến K+ huyết và Ca++ máu giảm và không cho khi pH > 7,2. * biến chứng do điều trị chống toan huyết: 1. do dùng nhiều Na+ làm quá tải thể tích dịch ngoại bào dễ đưa tới phùphổi cấp. 2. Tetany: do truyền SB quá nhiều và quá nhanh không hoàn toàn do giảmcalcium ion hóa.3. Giảm K+ máu4. Gây kiềm huyết.