Danh mục tài liệu

Tóm lược gợi ý chính sách: Đổi mới lập kế hoạch, phân cấp đầu tư cấp xã và trao quyền cho cộng đồng hướng đến giảm nghèo bền vững

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề này tập trung tìm hiểu một số vấn đề chính sách trọng tâm, những thực hành tốt ở các địa bàn khảo sát và nêu các khuyến nghị liên quan đến: (i) đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp xã theo phương pháp có sự tham gia; và (ii) phân cấp đầu tư cho cấp xã và trao quyền cho cộng đồng thực hiện các công trình nhỏ và đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm lược gợi ý chính sách: Đổi mới lập kế hoạch, phân cấp đầu tư cấp xã và trao quyền cho cộng đồng hướng đến giảm nghèo bền vữngTÓM LƯỢCGỢI ÝCHÍNH SÁCHĐỔI MỚI LẬP KẾ HOẠCH, PHÂN CẤP ĐẦU TƯCẤP Xà VÀ TRAO QUYỀN CHO CỘNG ĐỒNGHƯỚNG ĐẾN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG1Tháng 12 năm 2014Các thông điệp chính• Đổi mới lập kế hoạch (LKH) cấp xã, tăng cường phân cấp đầu tư cho cấp xã và trao quyền cho cộng đồng thực hiện các công trình nhỏ và đơn giản là các yếu tố gắn kết chặt chẽ, góp phần đổi mới công tác quản trị nhà nước ở cấp địa phương, phân bổ và sử dụng nguồn lực tốt hơn, phát huy nội lực cộng đồng hướng đến giảm nghèo bền vững.• Cấp Tỉnh đóng vai trò quyết định trong thực hiện các giải pháp đổi mới LKH cấp xã, tăng cường phân cấp đầu tư cho cấp xã và trao quyền cho cộng đồng trong các Chương trình-Dự án (CT-DA) giảm nghèo. Tuy nhiên, hoàn thiện khung pháp lý chung ở cấp Trung ương về LKH cấp xã, phân cấp và trao quyền cho cấp xã và cộng đồng sẽ giúp nhân rộng các sáng kiến tại địa phương.• Gắn kết tốt hơn giữa LKH cấp xã với phân bổ nguồn lực, bằng cách chuyển trọng tâm từ LKH cấp xã hàng năm sang LKH cấp xã trung hạn (5 năm), xây dựng khuôn khổ tài chính trung hạn cho cấp xã, xây dựng cơ chế phản hồi chính thức của cấp huyện đối với bản kế hoạch xã, và sử dụng bản kế hoạch xã làm cơ sở chung để triển khai các CT-DA giảm nghèo trên địa bàn.• Đơn giản hóa và hợp nhất các quy định, thủ tục theo cơ chế đầu tư đặc thù đối với các công trình cơ sở hạ tầng (CSHT) nhỏ và đơn giản trong tất cả các CT-DA giảm nghèo, đảm bảo một phần nguồn vốn trong các CT-DA giảm nghèo để phân cấp cho xã làm chủ đầu tư và trao quyền cho cộng đồng thực hiện.• Thực hiện một chương trình ở cấp tỉnh về nâng cao năng lực quản lý tài chính, năng lực quản lý đầu tư cho cấp xã theo cách phát triển kỹ năng, học thông qua hành, cùng với giám sát-đánh giá chặt chẽ. b1Giới thiệuCông cuộc giảm nghèo ở Việt Nam đã cấp xã, trao quyền cho cộng đồng vàđạt được những thành tựu đáng kể. Tuy người nghèo trong thực hiện các chínhnhiên, đời sống người nghèo còn gặp sách, CT-DA đang là đòi hỏi cấp bách.nhiều khó khăn và thách thức. Nghèotại Việt Nam ngày càng tập trung ở dân Để góp phần cung cấp thông tin thảotộc thiểu số (DTTS), nếu như năm 1998 luận chính sách hướng đến giảm nghèongười DTTS chiếm 29% trong tổng số bền vững, tổ chức Oxfam đã triển khaingười nghèo thì đến năm 2012 người chuyên đề phân tích chính sách về “lậpDTTS chiếm 51% trong tổng số người kế hoạch cấp xã có sự tham gia và phânnghèo tại Việt Nam.2 Giữa các nhóm cấp tài chính cho cấp cơ sở” trong nămDTTS, và giữa các cộng đồng cùng một 2014 tại 7 tỉnh trong cả nước gồm Làodân tộc sinh sống ở các địa bàn khác Cai, Hòa Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Đắknhau, cũng có tỷ lệ nghèo và nguyên Nông, Ninh Thuận và Trà Vinh,5 trongnhân nghèo rất khác nhau.3 khuôn khổ dự án “Theo dõi và phân tích chính sách giảm nghèo” giai đoạnCác nghiên cứu và đánh giá về chính 2014-2016 do Cơ quan viện trợ Ai lensách giảm nghèo thời gian qua chỉ ra (Irish Aid) và Cơ quan hợp tác phát triểnrằng, thách thức trong phân bổ và sử Thụy Sĩ (SDC) tài trợ. Chuyên đề này tậpdụng nguồn lực giảm nghèo là cơ chế trung tìm hiểu một số vấn đề chính sáchphân cấp, phân quyền cho các cấp cơ sở trọng tâm, những thực hành tốt ở các địacòn hạn chế, nội dung và phương pháp bàn khảo sát và nêu các khuyến nghị liênthực hiện chưa phù hợp với đặc điểm quan đến: (i) đổi mới lập kế hoạch phátđịa phương và nhu cầu đặc thù của từng triển kinh tế-xã hội cấp xã theo phươngnhóm đối tượng.4 Nhằm giải quyết các pháp có sự tham gia; và (ii) phân cấp đầunguyên nhân nghèo đa dạng, phát huy tư cho cấp xã và trao quyền cho cộngnội lực và tính chủ động của từng địa đồng thực hiện các công trình nhỏ và đơnphương, cộng đồng và người nghèo trong giản.quá trình vươn lên cải thiện cuộc sống,việc xây dựng và triển khai các chínhsách đổi mới công tác kế hoạch hóa cấpxã theo phương pháp có sự tham gia,tăng cường phân cấp đầu tư cho 2Đổi mới lập kế hoạchcấp xãĐổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế công trong thể chế hóa quy trình LKH cấp- xã hội (LKH6 PT KT-XH) cấp xã theo xã, cũng mới ở cấp độ địa phương (trongphương pháp có sự tham gia đã trở phạm vi từng tỉnh).thành một phong trào rộng khắp trêncả nước. Sau các giai đoạn tìm tòi, thử Xây dựng khung pháp lýnghiệm đổi mới LKH cấp thôn và cấp xã ởmột số tỉnh từ những năm 90, đến nay đổi về LKH cấp xãmới LKH cấp xã đã tương đối chín muồi Khoảng cách giữa ...