![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Bảo tồn và phát huy giá trị của hát Ghẹo trong hoạt động du lịch hiện nay ở Phú Thọ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.28 KB
Lượt xem: 192
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là phác thảo những nét cơ bản về lịch sử, nghệ thuật, văn hóa của Hát Ghẹo trong quá khứ, hiện tại, thấy được ứng dụng to lớn của nó trong hoạt động du lịch để từ đó đề ra được những phương thức bảo tồn và phát huy, ứng dụng hát Ghẹo vào du lịch trong tương lai ở tỉnh Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Bảo tồn và phát huy giá trị của hát Ghẹo trong hoạt động du lịch hiện nay ở Phú Thọ 1 Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH --------***--------- BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HÁT GHẸO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HIỆN NAY Ở PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Lưu Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Quý Lớp : VHDL 17B HÀ NỘI - 2013 Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B 3 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................... 5 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận.................................................... 6 3. Lịch sử vấn đề....................................................................................... 7 4. Đối tượng, phạm vị nghiên cứu, tài liệu sử dụng ................................ 8 5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 8 6. Ý nghĩa khoa học va thực tiễn.............................................................. 8 7. Bố cục khóa luận................................................................................... 9 CHƯƠNG 1: KHÔNG GIAN VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG DÂN CA GHẸO10 1.1. Về địa giới và con người quê hương dân ca Ghẹo.......................... 10 1.2. Về văn hóa dân gian quê hương dân ca Ghẹo ................................ 14 1.2.1. Văn học dân gian ........................................................................ 15 1.2.2. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng.................................................. 16 1.2.3. Nghệ thuật dân gian .................................................................... 19 Tiểu kết ................................................................................................... 26 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA DÂN CA GHẸO PHÚ THỌ ..................................27 2.1. Đại cương về hát Ghẹo .................................................................... 27 2.1.1. Tên gọi ....................................................................................... 27 2.1.2. Tục kết nghĩa .............................................................................. 30 2.1.3. Tổ chức và lề lối của hát Ghẹo.................................................... 36 2.2. Lời ca hát Ghẹo................................................................................ 42 2.3. Âm nhạc hát Ghẹo ........................................................................... 54 2.3.1. Đại cương về các giọng hát......................................................... 54 2.3.2 Nhận xét về cách dùng quãng (intervalles)................................... 58 2.3.3 Nhận xét về chuyển giọng............................................................ 61 Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 4 2.4. Một số nét tương đồng và khác biệt về văn hóa, nghệ thuật giữa dân ca Ghẹo với nghệ thuật hát Xoan và quan họ................................ 63 Tiểu kết ................................................................................................... 73 CHƯƠNG 3: HÁT GHẸO – MỘT TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA HẤP DẪN CỦA DU LỊCH PHÚ THỌ.............................................................74 3.1. Vị thế của hát Ghẹo trong sự phát triển du lịch Phú Thọ ............. 74 3.1.1. Tạo sản phẩm du lịch mang tính chất đặc thù cho Phú Thọ......... 74 3.1.2. Góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam... 75 3.1.3. Góp phần mang lại hiệu quả kinh tế............................................ 76 3.2. Đôi nét về hoạt động biểu diễn hát Ghẹo phục vụ khách du lịch ở Phú Thọ................................................................................................... 77 3.2.1. Địa điểm biểu diễn hát Ghẹo....................................................... 78 3.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ biểu diễn................................... 79 3.3. Đề xuất cá nhân về việc bảo tồn, phát huy, xây dựng dân ca Ghẹo Phú Thọ thành một sản phẩm có sức hút với du khách ....................... 79 Tiểu kết ................................................................................................... 93 KẾT LUẬN .........................................................................................................95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................97 PHỤ LỤC............................................................................................................99 Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B 5 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta có một nền văn hiến lâu đời. Trải qua nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, gần một trăm năm là thuộc địa của thực dân Pháp, nhưng dân tộc Việt Nam vẫn tồn tại và phát triển, không chỉ ở góc độ là một quốc gia độc lập, tự chủ mà còn được biểu hiện trong bản sắc văn hóa dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc ta là những giá trị vật thể và phi vật thể. Trong kho tang di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, dân ca là một trong những di sản văn hóa vô cùng quý báu. Với xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng quan hệ về mọi mặt với tất cả các nước trên thế giới. Giao lưu văn hóa với các nước trong khu vực, cũng như với các nước trên thế giới để tiếp thu, học hỏi cái hay, cái đẹp của các nền văn hóa là cần thiết. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải bảo tồn, phát huy được bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc, bởi lẽ cây có vững gốc thì cành lá mới xanh tốt được. Giao lưu văn hóa sẽ đồng thời có hai biểu hiện là tích và tiêu cực. Biểu hiện tiêu cực rất nguy hại, nó sẽ phá vỡ văn hóa truyền thống của dân tộc, quốc gia Hiện nay, cuộc sống của nhân dân ta nói chung, của nhân dân các làng Ghẹo nói riêng sôi động, gấp gáp hơn xưa. Ở các làng Ghẹo, nghệ nhân há ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Bảo tồn và phát huy giá trị của hát Ghẹo trong hoạt động du lịch hiện nay ở Phú Thọ 1 Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH --------***--------- BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HÁT GHẸO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HIỆN NAY Ở PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Lưu Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Quý Lớp : VHDL 17B HÀ NỘI - 2013 Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B 3 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................... 5 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận.................................................... 6 3. Lịch sử vấn đề....................................................................................... 7 4. Đối tượng, phạm vị nghiên cứu, tài liệu sử dụng ................................ 8 5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 8 6. Ý nghĩa khoa học va thực tiễn.............................................................. 8 7. Bố cục khóa luận................................................................................... 9 CHƯƠNG 1: KHÔNG GIAN VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG DÂN CA GHẸO10 1.1. Về địa giới và con người quê hương dân ca Ghẹo.......................... 10 1.2. Về văn hóa dân gian quê hương dân ca Ghẹo ................................ 14 1.2.1. Văn học dân gian ........................................................................ 15 1.2.2. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng.................................................. 16 1.2.3. Nghệ thuật dân gian .................................................................... 19 Tiểu kết ................................................................................................... 26 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA DÂN CA GHẸO PHÚ THỌ ..................................27 2.1. Đại cương về hát Ghẹo .................................................................... 27 2.1.1. Tên gọi ....................................................................................... 27 2.1.2. Tục kết nghĩa .............................................................................. 30 2.1.3. Tổ chức và lề lối của hát Ghẹo.................................................... 36 2.2. Lời ca hát Ghẹo................................................................................ 42 2.3. Âm nhạc hát Ghẹo ........................................................................... 54 2.3.1. Đại cương về các giọng hát......................................................... 54 2.3.2 Nhận xét về cách dùng quãng (intervalles)................................... 58 2.3.3 Nhận xét về chuyển giọng............................................................ 61 Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 4 2.4. Một số nét tương đồng và khác biệt về văn hóa, nghệ thuật giữa dân ca Ghẹo với nghệ thuật hát Xoan và quan họ................................ 63 Tiểu kết ................................................................................................... 73 CHƯƠNG 3: HÁT GHẸO – MỘT TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA HẤP DẪN CỦA DU LỊCH PHÚ THỌ.............................................................74 3.1. Vị thế của hát Ghẹo trong sự phát triển du lịch Phú Thọ ............. 74 3.1.1. Tạo sản phẩm du lịch mang tính chất đặc thù cho Phú Thọ......... 74 3.1.2. Góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam... 75 3.1.3. Góp phần mang lại hiệu quả kinh tế............................................ 76 3.2. Đôi nét về hoạt động biểu diễn hát Ghẹo phục vụ khách du lịch ở Phú Thọ................................................................................................... 77 3.2.1. Địa điểm biểu diễn hát Ghẹo....................................................... 78 3.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ biểu diễn................................... 79 3.3. Đề xuất cá nhân về việc bảo tồn, phát huy, xây dựng dân ca Ghẹo Phú Thọ thành một sản phẩm có sức hút với du khách ....................... 79 Tiểu kết ................................................................................................... 93 KẾT LUẬN .........................................................................................................95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................97 PHỤ LỤC............................................................................................................99 Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B 5 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta có một nền văn hiến lâu đời. Trải qua nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, gần một trăm năm là thuộc địa của thực dân Pháp, nhưng dân tộc Việt Nam vẫn tồn tại và phát triển, không chỉ ở góc độ là một quốc gia độc lập, tự chủ mà còn được biểu hiện trong bản sắc văn hóa dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc ta là những giá trị vật thể và phi vật thể. Trong kho tang di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, dân ca là một trong những di sản văn hóa vô cùng quý báu. Với xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng quan hệ về mọi mặt với tất cả các nước trên thế giới. Giao lưu văn hóa với các nước trong khu vực, cũng như với các nước trên thế giới để tiếp thu, học hỏi cái hay, cái đẹp của các nền văn hóa là cần thiết. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải bảo tồn, phát huy được bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc, bởi lẽ cây có vững gốc thì cành lá mới xanh tốt được. Giao lưu văn hóa sẽ đồng thời có hai biểu hiện là tích và tiêu cực. Biểu hiện tiêu cực rất nguy hại, nó sẽ phá vỡ văn hóa truyền thống của dân tộc, quốc gia Hiện nay, cuộc sống của nhân dân ta nói chung, của nhân dân các làng Ghẹo nói riêng sôi động, gấp gáp hơn xưa. Ở các làng Ghẹo, nghệ nhân há ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch Văn hóa du lịch Phát triển du lịch Bảo tồn hát Ghẹo Phát huy giá trị của hát Ghẹo Hoạt động du lịch Tỉnh Phú ThọTài liệu liên quan:
-
8 trang 312 0 0
-
89 trang 265 0 0
-
76 trang 254 0 0
-
77 trang 221 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 153 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 132 0 0 -
80 trang 126 1 0
-
9 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 120 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 118 0 0