Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và hoạt động của thanh tra chính phủ
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 910.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài khóa luận là đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động Thanh tra Chính phủ; hệ thống hóa cơ sở lý luận về thanh tra Chính phủ; về đặc điểm vai trò; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; nguyên tắc hoạt động của Thanh tra Chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và hoạt động của thanh tra chính phủ BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦKhóa luận tốt nghiệp ngành : Luật – Thanh traNgười hướng dẫn : TS. Phạm Thị Anh ĐàoSinh viên thực hiện : Hà Hoàng Trà MyMã số sinh viên : 2005TTRB04Khóa : 2020 - 2024Lớp : Thanh tra 20B HÀ NỘI - 2024 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong mỗi giai đoạn lịch sử, Đảng và Nhà nước ta luôn ban hành, lãnh đạovà chỉ đạo thực hiện nhiều chính sách, chủ trương về xây dựng tổ chức bộ máy củangành Thanh tra. Đó là minh chứng về sự sâu sát, quan tâm đến công tác kiện toànvề tổ chức và hoạt động ngành Thanh tra, sự ra đời của các van bản như Quyếtđịnh số 2213/QĐ - Ttg về Chiến lược phát triển ngành thanh tra đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030 hay Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XII, Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về “Một số vấnđề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn,hoạt động hiệu lực, hiệu quả”; Nghị quyết số 56/2017/QH14 ngày 24/11/2017: “Vềviệc tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, hoạt hiệu lực,hiệu quả” đã chỉ rõ nhóm nhiệm vụ trọng tâm hướng đến nâng cao chất lượng hoạtđộng. Từng bước nâng cao tinh thần trách nhiệm, độc lập, tự quyết trong hệ thốngcơ quan thanh tra. Cùng với đó, dựa trên định hướng chỉ đạo và lộ trình cụ thể đểđổi mới phương thức hoạt động, hoàn thiện quy trình tổ chức, từng bước điềuchỉnh sao cho phù hợp và tinh gọn, củng cố và phát huy nguồn lực về con người,cơ sở vật chất, đề cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo từng cấp, từng ngành, từngđơn vị, từng địa phương. Thanh tra Chính phủ - một trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp trungương đóng vai trò quan trọng thực trong hệ thống các cơ quan nhà nước nói chungvà ngành Thanh tra nói riêng với nhiệm vụ lãnh đạo ở cấp cao nhất, quyết định mộtphần kết quả của chu trình vận hành phát triển của Nhà nước ta. Trong vai trò đó,nhằm hướng đến hoàn thành hiệu quả mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể củaĐảng và Nhà nước trong các nội dung về thiết lập và hoàn thiện thể chế nền kinh tếmới đa thành phần trên định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo ra nền tảng vững vàng vềmặt cơ cấu góp phần vào công cuộc vận hành nền kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa theo hướng đồng bộ, thông suốt, huy động và sắp xếp hợp lí, phát huy tối đatiềm năng của mọi nguồn lực như nhân lực, vật lực,… Qua đó thúc đẩy kinh tế - xãhội phát triển nhanh chóng và bền vững vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân 1chủ, công bằng, văn minh. Việc hoàn thành tốt nhiệm vụ về tổ chức và hoạt độngcủa cơ quan Thanh tra Chính phủ là vô cùng cần thiết và cấp đóng vai trò cốt lõikiến tạo tổ chức bộ máy tinh gọn, mang lại kết quả tích cực, là chuẩn mực vàkhuôn mẫu tạo ra động lực và là “tấm gương sáng” góp phần hoàn thiện bộ máyđối với hệ thống các cơ quan nhà nước cấp địa phương đặc biệt là trong hệ thốngcơ quan thanh tra. Bên cạnh những thành tựu, kết quả tích cực mà cơ quan Thanh tra Chínhphủ đạt được trong thời gian vừa qua vẫn còn những bất cập và hạn chế chưa đượckhắc phục, giảm thiểu. Thiếu thống nhất về yếu tố đầu mối, thiếu chặt chẽ vềnhiệm vụ quản lý và tổ chức nhân sự. Tồn tài nhiều mâu thuẫn, trùng lặp về quyđịnh trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan, một số cho thấy nội dungchưa phù hợp, không đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Chính sách, cơ chế khuyếnkhích việc sắp xếp tinh gọn bộ máy chưa đáp ứng nhu cầu của chủ thể thực hiện.Một trong các nguyên nhân làm tăng biên chế đó là sự phân bổ kinh phí chưa gắnvới hiệu suất hoạt động và hiệu quả tổ chức. Dựa trên thực tiễn tình hình đặt ra yêucầu đối với công tác tổ chức và thực hiện đối với ngành Thanh tra nói chung và cơquan thanh tra Chính phủ nói riêng. Thiết kế một chỉnh thể tinh gọn, hoàn chỉnhcủa bộ máy thanh tra với tính hiện đại, năng động, sáng tạo là cơ sở vững chắc đẩynhanh tiến độ, mức độ hiệu quả quá trình cải cách hành chính nhà nước, là mộttrong các yếu tố giúp bảo vệ lợi ích quốc gia, quyền và lợi ích hợp pháp của cơquan, tổ chức, cá nhân.. Từ những lý do này, em lựa chọn đề tài “Tổ chức và hoạt động của Thanhtra Chính phủ” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu và thu thập tài liệu về vấn đề tổ chức và hoạtđộng của cơ quan Thanh tra Chính phủ nói riêng và pháp luật về các vấn đề vềthanh tra nói riêng, nhìn chung là một trong những đề tài được học giả nghiên cứuquan tâm bởi nó liên quan trực tiếp đến sự vận hành hiệu quả của bộ máy nhà nướccũng như quyền và lợi ích của nhân dân, điển hình như: “Tổ chức và hoạt động củathanh tra nội bộ từ thực tiễn đại học Quốc gia Hà Nội” - Luận văn Thạc sĩ Luật 2học của Vũ Hải Uyên (2018); “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Tàinguyên và Môi trường” - Luận văn Thạc sĩ Quản lý công của Văn Thị Hoài Thanh(2017); “Đối tượng thanh tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn” – Đề tài khoahọc cấp cơ sở của ThS. Lê Văn Đức (2021); “Tổ chức và hoạt động thanh tra nhànước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” - sáchchuyên khảo của tác giả Vũ Việt Hà do NXB Công an Nhân dân xuất bản năm2023; “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo” - Luận vănThạc sĩ Luật Hiến pháp và luật hành chính của Bạch Thanh Trà ( 2017); Bên cạnh đó, có nhiều bài viết, báo cáo chuyên đề liên quan đến vấn đề về tổchức và hoạt động thanh tra như: “Hoàn thiện pháp luật về tổ chức hoạt độngthanh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và hoạt động của thanh tra chính phủ BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦKhóa luận tốt nghiệp ngành : Luật – Thanh traNgười hướng dẫn : TS. Phạm Thị Anh ĐàoSinh viên thực hiện : Hà Hoàng Trà MyMã số sinh viên : 2005TTRB04Khóa : 2020 - 2024Lớp : Thanh tra 20B HÀ NỘI - 2024 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong mỗi giai đoạn lịch sử, Đảng và Nhà nước ta luôn ban hành, lãnh đạovà chỉ đạo thực hiện nhiều chính sách, chủ trương về xây dựng tổ chức bộ máy củangành Thanh tra. Đó là minh chứng về sự sâu sát, quan tâm đến công tác kiện toànvề tổ chức và hoạt động ngành Thanh tra, sự ra đời của các van bản như Quyếtđịnh số 2213/QĐ - Ttg về Chiến lược phát triển ngành thanh tra đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030 hay Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XII, Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về “Một số vấnđề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn,hoạt động hiệu lực, hiệu quả”; Nghị quyết số 56/2017/QH14 ngày 24/11/2017: “Vềviệc tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, hoạt hiệu lực,hiệu quả” đã chỉ rõ nhóm nhiệm vụ trọng tâm hướng đến nâng cao chất lượng hoạtđộng. Từng bước nâng cao tinh thần trách nhiệm, độc lập, tự quyết trong hệ thốngcơ quan thanh tra. Cùng với đó, dựa trên định hướng chỉ đạo và lộ trình cụ thể đểđổi mới phương thức hoạt động, hoàn thiện quy trình tổ chức, từng bước điềuchỉnh sao cho phù hợp và tinh gọn, củng cố và phát huy nguồn lực về con người,cơ sở vật chất, đề cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo từng cấp, từng ngành, từngđơn vị, từng địa phương. Thanh tra Chính phủ - một trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp trungương đóng vai trò quan trọng thực trong hệ thống các cơ quan nhà nước nói chungvà ngành Thanh tra nói riêng với nhiệm vụ lãnh đạo ở cấp cao nhất, quyết định mộtphần kết quả của chu trình vận hành phát triển của Nhà nước ta. Trong vai trò đó,nhằm hướng đến hoàn thành hiệu quả mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể củaĐảng và Nhà nước trong các nội dung về thiết lập và hoàn thiện thể chế nền kinh tếmới đa thành phần trên định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo ra nền tảng vững vàng vềmặt cơ cấu góp phần vào công cuộc vận hành nền kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa theo hướng đồng bộ, thông suốt, huy động và sắp xếp hợp lí, phát huy tối đatiềm năng của mọi nguồn lực như nhân lực, vật lực,… Qua đó thúc đẩy kinh tế - xãhội phát triển nhanh chóng và bền vững vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân 1chủ, công bằng, văn minh. Việc hoàn thành tốt nhiệm vụ về tổ chức và hoạt độngcủa cơ quan Thanh tra Chính phủ là vô cùng cần thiết và cấp đóng vai trò cốt lõikiến tạo tổ chức bộ máy tinh gọn, mang lại kết quả tích cực, là chuẩn mực vàkhuôn mẫu tạo ra động lực và là “tấm gương sáng” góp phần hoàn thiện bộ máyđối với hệ thống các cơ quan nhà nước cấp địa phương đặc biệt là trong hệ thốngcơ quan thanh tra. Bên cạnh những thành tựu, kết quả tích cực mà cơ quan Thanh tra Chínhphủ đạt được trong thời gian vừa qua vẫn còn những bất cập và hạn chế chưa đượckhắc phục, giảm thiểu. Thiếu thống nhất về yếu tố đầu mối, thiếu chặt chẽ vềnhiệm vụ quản lý và tổ chức nhân sự. Tồn tài nhiều mâu thuẫn, trùng lặp về quyđịnh trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan, một số cho thấy nội dungchưa phù hợp, không đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Chính sách, cơ chế khuyếnkhích việc sắp xếp tinh gọn bộ máy chưa đáp ứng nhu cầu của chủ thể thực hiện.Một trong các nguyên nhân làm tăng biên chế đó là sự phân bổ kinh phí chưa gắnvới hiệu suất hoạt động và hiệu quả tổ chức. Dựa trên thực tiễn tình hình đặt ra yêucầu đối với công tác tổ chức và thực hiện đối với ngành Thanh tra nói chung và cơquan thanh tra Chính phủ nói riêng. Thiết kế một chỉnh thể tinh gọn, hoàn chỉnhcủa bộ máy thanh tra với tính hiện đại, năng động, sáng tạo là cơ sở vững chắc đẩynhanh tiến độ, mức độ hiệu quả quá trình cải cách hành chính nhà nước, là mộttrong các yếu tố giúp bảo vệ lợi ích quốc gia, quyền và lợi ích hợp pháp của cơquan, tổ chức, cá nhân.. Từ những lý do này, em lựa chọn đề tài “Tổ chức và hoạt động của Thanhtra Chính phủ” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu và thu thập tài liệu về vấn đề tổ chức và hoạtđộng của cơ quan Thanh tra Chính phủ nói riêng và pháp luật về các vấn đề vềthanh tra nói riêng, nhìn chung là một trong những đề tài được học giả nghiên cứuquan tâm bởi nó liên quan trực tiếp đến sự vận hành hiệu quả của bộ máy nhà nướccũng như quyền và lợi ích của nhân dân, điển hình như: “Tổ chức và hoạt động củathanh tra nội bộ từ thực tiễn đại học Quốc gia Hà Nội” - Luận văn Thạc sĩ Luật 2học của Vũ Hải Uyên (2018); “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Tàinguyên và Môi trường” - Luận văn Thạc sĩ Quản lý công của Văn Thị Hoài Thanh(2017); “Đối tượng thanh tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn” – Đề tài khoahọc cấp cơ sở của ThS. Lê Văn Đức (2021); “Tổ chức và hoạt động thanh tra nhànước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” - sáchchuyên khảo của tác giả Vũ Việt Hà do NXB Công an Nhân dân xuất bản năm2023; “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo” - Luận vănThạc sĩ Luật Hiến pháp và luật hành chính của Bạch Thanh Trà ( 2017); Bên cạnh đó, có nhiều bài viết, báo cáo chuyên đề liên quan đến vấn đề về tổchức và hoạt động thanh tra như: “Hoàn thiện pháp luật về tổ chức hoạt độngthanh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động của thanh tra chính phủ Thanh tra chính phủ Nguyên tắc hoạt động của Thanh traTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1801 15 0 -
72 trang 1120 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 586 0 0 -
78 trang 584 1 0
-
67 trang 397 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 395 0 0 -
72 trang 383 1 0
-
53 trang 370 0 0
-
129 trang 361 0 0
-
100 trang 349 1 0