Tóm tắt kiến thức môn Sử lớp 11 của SGK
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.10 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tóm tắt kiến thức Lịch sử 11 của SGK Bài 1-2-3 phần Lịch sử thế giới cận đại giúp học sinh hệ thống kiến thức cơ bản cần nắm. Chúc các em luôn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt kiến thức môn Sử lớp 11 của SGK Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK - Bài 1-2-3PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO)Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á ,CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)Bài 1:NH Ậ T B Ả N1)Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước 1868.Đến giữa TK XIX chế độ Mạc Phủ ở N Bản đứng đầu là tướng quân( SôGun) lâmvào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.- Kinh tế:+ NN: Lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa, đói kém ….+ CN: Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiệnngày càngnhiều, k tế tư bản phát triển nhanh chóng nhưng bị phong kiến cản trở.- Xã hội: Nhân dân + Tư sản >< Phong kiến- Chính trị: Thiên Hoàng >< Tướng quân Sôgun.- Các nước đế quốc Âu –Mĩ bắt đầu tấn công Nhật Bản+ Trước tiên là Mĩ dùng vũ lực buộc N Bản phải “mở cửa”sau đóAnh,Pháp, Nga,Đức cũng ép Nhật kí các hiệp ước bất bình đẳng+Trước nguy cơ bị Xâm lược Nhật Bản hoặc duy trì chế độ PK trì trệ, bảo thủhoặc phải cải cách.2)Cuộc Duy tân Minh TrịTháng 1.1868 sau khi lên ngôi Thiên Hoàng Minh trị tiến hành cải cách đất nướctrên tất cả các lĩnh vực* Nội dung cuộc cải cách:- Chính trị:+Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thành lập chế độ mới (TS đóng vai trò quan trọng).Ban hành Hiến pháp mới.+Thực hiện quyền bình đẳng ban bố các quyền tự do- Kinh tế:+ Thống nhất tiền tệ, thị trường, chú trọng phát triển công thương nghiệp TBCN...+Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất- Quân sự:+Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây chế độ nghĩa vụ quân sự thay chochế độ trưng binh,chú trọng sản xuất vũ khí, đóng tàu chiến…- Văn hóa – giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng KHKT,tiếp thu trình độ phương Tây.Cử học sinh giỏi đi du học phương Tây* Tính chất: Cuộc cải cách Minh Trị mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản.* Ý nghĩa: - Đưa nước Nhật từ một nước PK trở thành nước đế quốc.- Làm cho nước Nhật thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa.3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.* Kinh tế:- Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ sau cải cách 1868.- Các công ty độc quyền ra đời Mitxui, mitsubisi…. Chi phối đời sống kinh tếchính trị của Nhật Bản* Chính trị:- Đối nội:+ Bần cùng hóa nhân dân lao động.+ Bóc lột công nhân nặng nề => 1901 Đảng XHDC của công nhân được thành lập- Đối ngoại:+ Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây.+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX Nhật Bản thực hiện chính sách bành trướng xâmlược (năm 1874 NB xâm lược Đài Loan,Năm 1894-1895 chiến tranh với TrungQuốc ,Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga)Kl: Nhật Bản đã trở thành nước đế quốcBài 2ẤN Đ Ộ1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX.Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu → các nước phương Tâychủ yếu là Anh – Pháp đua nhau xâm lược- Kết Quả :Đến giữa thế kỷ XIX, TD Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách thốngtrị Ấn Độ.Chính sách cai trị của thực dân Anh+ Kinh tế: Đẩy mạnh khai thác, vơ vét tài nguyên thiên nhiên, bóc lột nhân công rẻmạt → Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh+ Chính trị - xã hội: Cai trị trực tiếp, chia rẽ tôn giáo, chủng tộc, đẳng cấp.+Về văn hóa – Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân ,khuyến khích tậpquán lạc hậu và hủ tục cổ xưa=> Hậu quả: Kinh tế suy yếu,đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn dân tộc, giaicấp nổ ra….3.Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859).- Nguyên nhân:+ Ách thống trị tàn bạo thựcdânAnh, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm+ Binh lính Ấn Độ bất mãn=>khởi nghĩa- Diễn biến.+ 10.5.1857 binh lính ở Mirut nổi dậy+ Cuộc K/n phát triển nhanh chóng giải phóng nhiều vùng rộng lớn ở Bắc, TrungẤn.nghĩa quân đã lập được chính quyền giải phóng một số thành phố lớn ( lựclượng tham gia là binh lính, nông dân)+ Đến 1859 TD Anh đàn áp, dập tắt cuộc K/n.-Ý nghĩa.+ Nêu cao tinh thần bất khuất chống TD của nhân dân Ấn Độ.Ý thức vươn tới độclập của nhân dân Ấn Độ+ Mở dầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau này.3. Đảng Quốc Đại và phong tràodân tộc (1885 – 1908)- Sự thành lập Đảng Quốc Đại.+ Cuối 1885 Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại) thành lập.+ Chủ trương:Từ(1885- 1905)Đảng đấu tranh ôn hòa, bất bạo động, đòi cải cách….+ Do thái dộ thỏa hiệp của những người cầm đầu và chính sách hai mặt của chínhquyền Anh, nội bộ Đảng Quốc Đại bị phân hóa thành hai phái:Ôn hòa và phái Cựcđoan(cấp tiến)=> Phái dân chủ cấp tiến (Tilắc) chủ trương kiên quyết đấu tranh.+ Đầu TK XX TD Anh tăng cường chính sách chia để trị, đàn áp Đảng Quốc đại,bắt phái cấp tiến.- Phong trào đấu tranh 1905 – 1908.+ Do giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc.+ Lần dầu tiên công nhân Ấn Độ tham gia phong trào (bãi công của công nhânBombay 1908).6.1908 TD Anh bắt Ti Lắc kết án 6 năm tù ,công nhân Bom bay đãtổng bãi công 6 ngày để ủng hộ Ti Lắc=> Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt kiến thức môn Sử lớp 11 của SGK Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK - Bài 1-2-3PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO)Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á ,CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)Bài 1:NH Ậ T B Ả N1)Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước 1868.Đến giữa TK XIX chế độ Mạc Phủ ở N Bản đứng đầu là tướng quân( SôGun) lâmvào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.- Kinh tế:+ NN: Lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa, đói kém ….+ CN: Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiệnngày càngnhiều, k tế tư bản phát triển nhanh chóng nhưng bị phong kiến cản trở.- Xã hội: Nhân dân + Tư sản >< Phong kiến- Chính trị: Thiên Hoàng >< Tướng quân Sôgun.- Các nước đế quốc Âu –Mĩ bắt đầu tấn công Nhật Bản+ Trước tiên là Mĩ dùng vũ lực buộc N Bản phải “mở cửa”sau đóAnh,Pháp, Nga,Đức cũng ép Nhật kí các hiệp ước bất bình đẳng+Trước nguy cơ bị Xâm lược Nhật Bản hoặc duy trì chế độ PK trì trệ, bảo thủhoặc phải cải cách.2)Cuộc Duy tân Minh TrịTháng 1.1868 sau khi lên ngôi Thiên Hoàng Minh trị tiến hành cải cách đất nướctrên tất cả các lĩnh vực* Nội dung cuộc cải cách:- Chính trị:+Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thành lập chế độ mới (TS đóng vai trò quan trọng).Ban hành Hiến pháp mới.+Thực hiện quyền bình đẳng ban bố các quyền tự do- Kinh tế:+ Thống nhất tiền tệ, thị trường, chú trọng phát triển công thương nghiệp TBCN...+Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất- Quân sự:+Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây chế độ nghĩa vụ quân sự thay chochế độ trưng binh,chú trọng sản xuất vũ khí, đóng tàu chiến…- Văn hóa – giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng KHKT,tiếp thu trình độ phương Tây.Cử học sinh giỏi đi du học phương Tây* Tính chất: Cuộc cải cách Minh Trị mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản.* Ý nghĩa: - Đưa nước Nhật từ một nước PK trở thành nước đế quốc.- Làm cho nước Nhật thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa.3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.* Kinh tế:- Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ sau cải cách 1868.- Các công ty độc quyền ra đời Mitxui, mitsubisi…. Chi phối đời sống kinh tếchính trị của Nhật Bản* Chính trị:- Đối nội:+ Bần cùng hóa nhân dân lao động.+ Bóc lột công nhân nặng nề => 1901 Đảng XHDC của công nhân được thành lập- Đối ngoại:+ Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây.+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX Nhật Bản thực hiện chính sách bành trướng xâmlược (năm 1874 NB xâm lược Đài Loan,Năm 1894-1895 chiến tranh với TrungQuốc ,Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga)Kl: Nhật Bản đã trở thành nước đế quốcBài 2ẤN Đ Ộ1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX.Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu → các nước phương Tâychủ yếu là Anh – Pháp đua nhau xâm lược- Kết Quả :Đến giữa thế kỷ XIX, TD Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách thốngtrị Ấn Độ.Chính sách cai trị của thực dân Anh+ Kinh tế: Đẩy mạnh khai thác, vơ vét tài nguyên thiên nhiên, bóc lột nhân công rẻmạt → Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh+ Chính trị - xã hội: Cai trị trực tiếp, chia rẽ tôn giáo, chủng tộc, đẳng cấp.+Về văn hóa – Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân ,khuyến khích tậpquán lạc hậu và hủ tục cổ xưa=> Hậu quả: Kinh tế suy yếu,đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn dân tộc, giaicấp nổ ra….3.Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859).- Nguyên nhân:+ Ách thống trị tàn bạo thựcdânAnh, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm+ Binh lính Ấn Độ bất mãn=>khởi nghĩa- Diễn biến.+ 10.5.1857 binh lính ở Mirut nổi dậy+ Cuộc K/n phát triển nhanh chóng giải phóng nhiều vùng rộng lớn ở Bắc, TrungẤn.nghĩa quân đã lập được chính quyền giải phóng một số thành phố lớn ( lựclượng tham gia là binh lính, nông dân)+ Đến 1859 TD Anh đàn áp, dập tắt cuộc K/n.-Ý nghĩa.+ Nêu cao tinh thần bất khuất chống TD của nhân dân Ấn Độ.Ý thức vươn tới độclập của nhân dân Ấn Độ+ Mở dầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau này.3. Đảng Quốc Đại và phong tràodân tộc (1885 – 1908)- Sự thành lập Đảng Quốc Đại.+ Cuối 1885 Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại) thành lập.+ Chủ trương:Từ(1885- 1905)Đảng đấu tranh ôn hòa, bất bạo động, đòi cải cách….+ Do thái dộ thỏa hiệp của những người cầm đầu và chính sách hai mặt của chínhquyền Anh, nội bộ Đảng Quốc Đại bị phân hóa thành hai phái:Ôn hòa và phái Cựcđoan(cấp tiến)=> Phái dân chủ cấp tiến (Tilắc) chủ trương kiên quyết đấu tranh.+ Đầu TK XX TD Anh tăng cường chính sách chia để trị, đàn áp Đảng Quốc đại,bắt phái cấp tiến.- Phong trào đấu tranh 1905 – 1908.+ Do giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc.+ Lần dầu tiên công nhân Ấn Độ tham gia phong trào (bãi công của công nhânBombay 1908).6.1908 TD Anh bắt Ti Lắc kết án 6 năm tù ,công nhân Bom bay đãtổng bãi công 6 ngày để ủng hộ Ti Lắc=> Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử bậc THPT Lịch sử lớp 11 Môn Sử THPT Lịch sử thế giới Kiến thức tổng hợp Lịch sử Ôn tập môn Sử lớp 11 Lịch sử Nhật BảnTài liệu có liên quan:
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 48 0 0 -
250 trang 41 1 0
-
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 41 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Nhật Bản: Quyển thượng: Phần 1
271 trang 38 0 0 -
27 trang 38 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 36 0 0 -
Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại: Phần 1
33 trang 35 0 0 -
255 trang 35 1 0
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 bài 1: Nhật Bản
43 trang 34 0 0