Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.46 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điện tử của CBĐV. Đồng thời khảo sát, trắc nghiệm, phân tích về mức độ tác động đến nhận thức; mức độ tác động và thay đổi thái độ, hành vi của CBĐV sau khi tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điện tử. Qua đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho CBĐV trên báo điện tử. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIAHỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNNGUYỄN VĂN THẮNGHIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHOCÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬỞ VIỆT NAM HIỆN NAYNgành: Báo chí họcMã số: 62 32 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌCHÀ NỘI - 2018Công trình được hoàn thành tạiHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS,TS. Nguyễn Vũ Tiến2. PGS,TS. Nguyễn Viết ThảoPhản biện 1: PGS,TS. Nguyễn Thành LợiPhản biện 2: PGS,TS. Nguyễn Thế KỷPhản biện 3: PGS,TS. Nguyễn Hồng VinhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩcấp Học viện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật hiện đại, thốngnhất, đồng bộ, khả thi và phù hợp với yêu cầu của đời sống xã hội làcông việc hết sức khó khăn, phức tạp. Nhưng, khó khăn và phức tạpkhông kém là làm thế nào để tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đưapháp luật vào đời sống xã hội, để xây dựng được một thói quensống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Nhiệm vụ quan trọngđó, đòi hỏi trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trong đó có tráchnhiệm của báo chí.Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã ban hànhnhiều chủ trương, chính sách về tuyên truyền, phổ biến pháp luật, trongđó gắn chặt với vai trò, trách nhiệm của báo chí (báo in, báo nói, báohình, báo điện tử).Với lợi thế bởi tính nhanh nhạy, kịp thời, rộng khắp, phổ cập, đaphương tiện, báo điện tử có thực sự là kênh tuyên truyền pháp luật hữuhiệu cho các tầng lớp nhân dân, trong đó có đối tượng là cán bộ, đảngviên (CBĐV)? Cơ sở khoa học, định hướng của Đảng và cơ sở pháp lýcủa việc tuyên truyền pháp luật trên báo chí nói chung và báo điện tửnói riêng là gì? Thế mạnh, vai trò, đặc điểm của tuyên truyền pháp luậtcho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử là gì? Thực trạng tiếp cận thôngđiệp pháp luật trên báo điện tử của CBĐV như thế nào? “Đo lường”hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho CBĐV trên báo điện tử đượcnghiên cứu và đánh giá ra sao? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệuquả tuyên truyền pháp luật cho CBĐV và những đề xuất, khuyến nghịgì để nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho CBĐV trên báođiện tử ở Việt Nam hiện nay?Để trả lời cho những câu hỏi nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài“Hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điệntử ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án của mình.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuPhân tích thực trạng tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điệntử của CBĐV. Đồng thời khảo sát, trắc nghiệm, phân tích về mức độtác động đến nhận thức; mức độ tác động và thay đổi thái độ, hành vi2của CBĐV sau khi tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điện tử. Quađó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật choCBĐV trên báo điện tử.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nhiệm vụ chính yếu của Luận án là nghiên cứu hiệu quả(Effect, viết tắt là E) tuyên truyền pháp luật cho CBĐV trên báo điệntử. Để thực hiện nhiệm vụ chính yếu của luận án, tác giả phải làm rõkhung lý thuyết được áp dụng trong nghiên cứu và thao tác hóa cáckhái niệm: Thông điệp, tiếp cận thông điệp, báo điện tử, hiệu quả, tuyêntruyền, pháp luật, cán bộ, đảng viên (CBĐV), nhận thức, thái độ, hànhvi, tuân thủ pháp luật.- Mô tả sự phản ánh về thông điệp pháp luật trên các báo điện tửđược chọn lọc vào mẫu nghiên cứu. Trong đó, tập trung mô tả thôngđiệp về tuyên truyền pháp luật trên ba lĩnh vực (pháp luật phòng, chốngtham nhũng; pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; pháp luật vềtrách nhiệm bồi thường của Nhà nước). Thông điệp được chuyển tảithông qua chữ viết, hình ảnh.- Phân tích thực trạng tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điệntử của CBĐV. Khảo sát, trắc nghiệm và phân tích về mức độ tác độngđến nhận thức; mức độ tác động và thay đổi thái độ, hành vi của CBĐVsau khi tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điện tử. Đề xuất, kiếnnghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật choCBĐV trên báo điện tử.3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứuHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báođiện tử ở Việt Nam hiện nay3.2. Khách thể nghiên cứu- Báo điện tử: phân tích nội dung thông điệp được phản ánh trên5 báo điện tử (Vnexpress.net; dantri.com.vn; tienphong.vn;baophapluat.vn; dangcongsan.vn).- Khảo sát, trắc nghiệm (phỏng vấn thông tin) đối với cán bộ giữchức vụ từ cấp phòng đến cấp cục, vụ ở 3 bộ (Bộ Tư pháp, Bộ CôngThương, Bộ Xây dựng).3.3. Phạm vi nghiên cứu3Tuyên truyền pháp luật là lĩnh vực vô cùng rộng lớn, có đến hàngtrăm văn bản pháp luật điều chỉnh mọi lĩnh vực của đời sống chính trị xã hội. Trong phạm vi của luận án này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứuvề hiệu quả tuyên truyền pháp luật ở 3 lĩnh vực liên quan mật t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIAHỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNNGUYỄN VĂN THẮNGHIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHOCÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬỞ VIỆT NAM HIỆN NAYNgành: Báo chí họcMã số: 62 32 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌCHÀ NỘI - 2018Công trình được hoàn thành tạiHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS,TS. Nguyễn Vũ Tiến2. PGS,TS. Nguyễn Viết ThảoPhản biện 1: PGS,TS. Nguyễn Thành LợiPhản biện 2: PGS,TS. Nguyễn Thế KỷPhản biện 3: PGS,TS. Nguyễn Hồng VinhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩcấp Học viện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật hiện đại, thốngnhất, đồng bộ, khả thi và phù hợp với yêu cầu của đời sống xã hội làcông việc hết sức khó khăn, phức tạp. Nhưng, khó khăn và phức tạpkhông kém là làm thế nào để tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đưapháp luật vào đời sống xã hội, để xây dựng được một thói quensống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Nhiệm vụ quan trọngđó, đòi hỏi trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trong đó có tráchnhiệm của báo chí.Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã ban hànhnhiều chủ trương, chính sách về tuyên truyền, phổ biến pháp luật, trongđó gắn chặt với vai trò, trách nhiệm của báo chí (báo in, báo nói, báohình, báo điện tử).Với lợi thế bởi tính nhanh nhạy, kịp thời, rộng khắp, phổ cập, đaphương tiện, báo điện tử có thực sự là kênh tuyên truyền pháp luật hữuhiệu cho các tầng lớp nhân dân, trong đó có đối tượng là cán bộ, đảngviên (CBĐV)? Cơ sở khoa học, định hướng của Đảng và cơ sở pháp lýcủa việc tuyên truyền pháp luật trên báo chí nói chung và báo điện tửnói riêng là gì? Thế mạnh, vai trò, đặc điểm của tuyên truyền pháp luậtcho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử là gì? Thực trạng tiếp cận thôngđiệp pháp luật trên báo điện tử của CBĐV như thế nào? “Đo lường”hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho CBĐV trên báo điện tử đượcnghiên cứu và đánh giá ra sao? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệuquả tuyên truyền pháp luật cho CBĐV và những đề xuất, khuyến nghịgì để nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho CBĐV trên báođiện tử ở Việt Nam hiện nay?Để trả lời cho những câu hỏi nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài“Hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điệntử ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án của mình.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuPhân tích thực trạng tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điệntử của CBĐV. Đồng thời khảo sát, trắc nghiệm, phân tích về mức độtác động đến nhận thức; mức độ tác động và thay đổi thái độ, hành vi2của CBĐV sau khi tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điện tử. Quađó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật choCBĐV trên báo điện tử.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nhiệm vụ chính yếu của Luận án là nghiên cứu hiệu quả(Effect, viết tắt là E) tuyên truyền pháp luật cho CBĐV trên báo điệntử. Để thực hiện nhiệm vụ chính yếu của luận án, tác giả phải làm rõkhung lý thuyết được áp dụng trong nghiên cứu và thao tác hóa cáckhái niệm: Thông điệp, tiếp cận thông điệp, báo điện tử, hiệu quả, tuyêntruyền, pháp luật, cán bộ, đảng viên (CBĐV), nhận thức, thái độ, hànhvi, tuân thủ pháp luật.- Mô tả sự phản ánh về thông điệp pháp luật trên các báo điện tửđược chọn lọc vào mẫu nghiên cứu. Trong đó, tập trung mô tả thôngđiệp về tuyên truyền pháp luật trên ba lĩnh vực (pháp luật phòng, chốngtham nhũng; pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; pháp luật vềtrách nhiệm bồi thường của Nhà nước). Thông điệp được chuyển tảithông qua chữ viết, hình ảnh.- Phân tích thực trạng tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điệntử của CBĐV. Khảo sát, trắc nghiệm và phân tích về mức độ tác độngđến nhận thức; mức độ tác động và thay đổi thái độ, hành vi của CBĐVsau khi tiếp cận thông điệp pháp luật trên báo điện tử. Đề xuất, kiếnnghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật choCBĐV trên báo điện tử.3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứuHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báođiện tử ở Việt Nam hiện nay3.2. Khách thể nghiên cứu- Báo điện tử: phân tích nội dung thông điệp được phản ánh trên5 báo điện tử (Vnexpress.net; dantri.com.vn; tienphong.vn;baophapluat.vn; dangcongsan.vn).- Khảo sát, trắc nghiệm (phỏng vấn thông tin) đối với cán bộ giữchức vụ từ cấp phòng đến cấp cục, vụ ở 3 bộ (Bộ Tư pháp, Bộ CôngThương, Bộ Xây dựng).3.3. Phạm vi nghiên cứu3Tuyên truyền pháp luật là lĩnh vực vô cùng rộng lớn, có đến hàngtrăm văn bản pháp luật điều chỉnh mọi lĩnh vực của đời sống chính trị xã hội. Trong phạm vi của luận án này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứuvề hiệu quả tuyên truyền pháp luật ở 3 lĩnh vực liên quan mật t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học Báo chí học Hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ Hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho đảng viên Báo điện tử Tuyên truyền pháp luật Thông điệp pháp luật trên báo điện tửTài liệu có liên quan:
-
17 trang 150 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Hình ảnh cộng đồng LGBT trên báo in - Những khác biệt sau hai thập kỷ
119 trang 97 0 0 -
Tiểu luận môn Cơ sở lý luận báo chí: Một số vấn đề về tính nhân văn của báo chí hiện nay
32 trang 73 0 0 -
214 trang 60 0 0
-
Báo chí số - Nhìn lại 30 năm nghiên cứu và triển vọng phía trước
8 trang 48 0 0 -
Vấn đề việc học và người học ngoại ngữ trên báo điện tử hiện nay
6 trang 48 0 0 -
Báo chí Việt Nam - Niên giám: Phần 2
380 trang 44 1 0 -
167 trang 40 0 0
-
263 trang 38 0 0
-
Sản xuất video cho báo điện tử trong môi trường truyền thông số
16 trang 36 0 0